Mặt trời có chiếu sáng toàn bộ bề mặt Trái Đất cùng một thời điểm hay không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì Trái Đất có dạng hình cầu và nó tự quay quanh trục của nó liên tục nên mặt trời không thể chiếu sáng toàn bộ bề mặt trái đất cùng lúc.
Do Trái Đất có dạng hình khối cầu nên tia sáng mặt trời là những đường thẳng song song chỉ chiếu sáng được một nửa (ban ngày), nửa còn lại sẽ bị khuất sau bóng tối (ban đêm).
=> Vì vậy sinh ra ngày và đêm.
Đáp án: D
Vì Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa bề mặt Trái Đất, khi đó nửa được chiếu sáng là ban ngày. Còn nửa không được chiếu sáng gọi là ban đêm.
a. Có.Vì nó tự phát sang để chiếu sáng cho các hành tinh
b.chùm sáng phân kì
c.Mặt trời-Mặt trăng-Trái đất
Giải thích : Mục II, SGK/20 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: D
Nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm là vì thời điểm này Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái đất mới có thể nằm trên cùng một đường thẳng. Đồng thời, Trái Đất sẽ che khuất và ánh sáng Mặt Trời không thể chiếu đến Mặt Trăng. Mặt Trăng sẽ đi qua các nút trên mặt phẳng quỹ đạo 2 lần mỗi tháng
Mặt trời không chiếu sáng toàn bộ bề mặt Trái Đất cùng một thời điểm. Vì Trái Đất có dạng hình cầu và nó tự quay quanh trục của nó liên tục nên mặt trời không thể chiếu sáng toàn bộ bề mặt trái đất cùng lúc.