Em hãy nêu ví dụ về một việc có thể chia thành những việc nhỏ hơn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quê hương của em là một thành phố ven biển. Hằng năm, rất nhiều khách du lịch đến tham quan và tắm biển. Mỗi ngày, lượng du khách nhiều đồng nghĩa với việc rác trên bờ biển cũng nhiều hơn. Vì vậy, em đã tham gia vào câu lạc bộ tình nguyện của xã. Công việc của các thành viên trong câu lạc bộ là dọn dẹp bãi biển. Chúng em sử dụng những bao tải lớn, đeo găng tay bảo hộ. Sau đó, các thành viên sẽ được phân công dọn dẹp từng khu vực. Những đồ dùng có thể tái chế sẽ được để riêng. Công việc khá vất vả, nhưng chúng em cảm thấy vô cùng vui vẻ. Việc giữ gìn vệ sinh môi trường hoàn toàn xuất phát từ tình yêu làng quê, đất nước. Môi trường xanh – sạch – đẹp thì đất nước cũng sẽ trở nên tươi đẹp hơn.
Xem trước bài học:
Bước 1: Lấy sách.
Bước 2: Đọc bài.
Bước 3: Trả lời câu hỏi sau mỗi bài.
Chuẩn bị đồ dùng học tập:
Bước 1: Lấy đồ dùng học tập.
Bước 2: Cho đồ dùng học tập vào hộp bút.
Bước 3: Cho đồ dùng học tập vào cặp sách.
Soạn sách vở theo thời khóa biểu:
Bước 1: Xem thời khóa biểu.
Bước 2: Lấy sách, vở theo thời khóa biểu.
Bước 3: Cho sách, vở vào cặp sách.
Ví dụ 1:
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
(Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến)
Từ tượng hình; tẻo teo
Ví dụ 2:
Lom khom dưới núi tiều vài chú
(Qua đèo ngang – Bà Huyện Thanh Quan)
Từ tượng hình: Lom khom
Ví dụ 3:
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Từ tượng thanh: Ầm Ầm
1. So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất?
Đáp án :
Nhiệt độ trong quá trình nóng chảy là 80 độ C
Nhiệt độ trong quá trình đông đặc là 80 độ C
==> Vậy nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc trong cùng 1 chất bằng nhau (80 độ C)
2. Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
Đáp án :
Trong việc đúc tượng đồng có 2 quá trình chuyển thể:
- Đun nóng chảy đồng: Từ thể rắn biến thành thể lỏng.
- Để đồng nguội lại thành tượng: Từ thể lỏng biến thành thể rắn.
3. Ví dụ sự bay hơi ,ngưng tụ
Đáp án :
Ví dụ về hiện tượng ngưng tụ:
+Sự tạo thành mây, sương mù....
Ví dụ về hiện tượng bay hơi:
+Phơi quần áo
+Nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện.......
Nhóm 1: Nấu cơm.
Nhóm 2:
Bước 1: Đong gạo.
Bước 2: Vo gạo.
Bước 3: Đổ nước.
Bước 4: Cho vào nồi.
Bước 4: Bật nút.
Nhóm 2: Luộc rau
Nhóm 1:
Bước 1: Nhặt rau.
Bước 2: Rửa rau.
Bước 3: Đun sôi nước.
Bước 4: Bỏ một chút muối.
Bước 5: Cho rau vào luộc.
Bước 6: Vớt rau ra đĩa (khoảng 3 phút sau khi sôi).
⇒ Nhận xét: Không thể thay đổi trình tự các bước.
- Hỏi mọi người xung quang về mình, xem thái độ và cảm nhận của mọi người xung quanh về chính bản thân mình.
- Tham gia các câu lạc bộ, lớp học khác nhau để hiểu sở thích, niềm đam mê, hay điểm yếu của để hiểu bản thân rõ hơn.
_ Chặt rừng
- đốt rừng
- Các chất thải từ nhà máy( gây ô nhiễm môi trường)
- vứt rác bừa bãi
- v.v...
chặt phá rừng bừa bãi
vứt rác bừa bãi .
Ví dụ: Vệ sinh cá nhân vào mỗi buổi sáng:
Bước 1: Rửa mặt:
Bước 1.1: Giặt khăn.
Bước 1.2: Lau mặt.
Bước 1.3: Giặt lại khăn và vắt khô.
Bước 2: Đánh răng.