K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

âu 1: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a và SA vuông góc với đáy. Góc giữa SC và đáy bằng 450. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCSCâu 2: Giá trị lớn nhất của hàm số  trên đoạn  là; Câu 3: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm sốtrên đoạn  Tính M +m?A. -25B. 3C. -6D. -48Câu 4: Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số  là...
Đọc tiếp

âu 1: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a và SA vuông góc với đáy. Góc giữa SC và đáy bằng 450. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCS

A. 8 \sqrt{2} a^{3}

B. \frac{8 \sqrt{2} a^{3}}{3}

C. 16 \sqrt{2} a^{3}

D. \frac{4 \sqrt{3} a^{3}}{3}

Câu 2: Giá trị lớn nhất của hàm số y=\frac{x+1}{x-2} trên đoạn [-1 ; 0] là; 

A. -\frac{2}{3}

B. 0

\mathbf{C} \cdot-\frac{1}{2}

D. 2

Câu 3: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm sốy=-x^{4}+8 x^{2}-2trên đoạn [-3 ; 1] \cdot Tính M +m?

A. -25

B. 3

C. -6

D. -48

Câu 4: Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số y=\frac{2 x+1}{x+1} là đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( -\infty ;-1 ) và (-1 ;+\infty)

B. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( -\infty ;-1) và (-1 ;+\infty)

C. Hàm số luôn luôn đồng biến trên \mathbb{R} \backslash\{-1\}

D. Hàm số luôn luôn nghịch biến trên \mathbb{R} \backslash\{-1\}

Câu 5: Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo đáy góc 60 0.Thể tích của khối chóp đó bằng :

A. \frac{a^{3} \sqrt{3}}{12}

B. \frac{a^{3} \sqrt{3}}{6}

C. \frac{a^{3} \sqrt{3}}{36}

D. \frac{a^{3} \sqrt{3}}{18} \mid

Câu 6: Số điểm cực trị của hàm số y=x^{4}-3 x^{2}+1 là: 

A. 3

B. 1

C. 2

D. 0

Câu 7: Hàm số y=\frac{1}{x^{2}+1}có bảng biến thiên như hình vẽ. Xét trên tập xác định của hàm số. Hãy chọn khẳng định đúng?

A. Không tồn tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1

C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0

D. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1 và giá trị nhỏ nhất bằng 0

 

7
6 tháng 5 2021

tên này ghê đấy, kb FREE FIRE ko nick: haha2536a id là : 816522516

6 tháng 5 2021

tao la danh huyen thoai

20 tháng 2 2019

Đáp án A

3 tháng 10 2019

Đáp án A

21 tháng 11 2019

Vì SA ⊥ (ABCD) nên AC là hình chiếu vuông góc của SC lên mặt phẳng (ABCD).

3 tháng 9 2019

Chọn A.

Phương pháp: Sử dụng kiến thức về góc giữa hai đường thẳng: “ Góc giữa hai đường thẳng trong không gian là góc giữa hai đường thẳng (khác) tương ứng song song (hoặc trùng) với hai đường thẳng đó. Từ đó sử dụng lượng giác và định lý 

Pytago để tinh đường cao SA 

Cách giải:

30 tháng 4 2019

Chọn A

9 tháng 5 2017

Vì SA ⊥ (ABCD) nên AC là hình chiếu vuông góc của SC lên mặt phẳng (ABCD).

19 tháng 6 2019

Đáp án D

27 tháng 5 2018

1 tháng 6 2016

anh có thể tham khảo những bài toán tương tự ở khối đa diện | Toán học phổ thông - SGK