Cho Parabol (P) y=ax^2( a khác 0) và đường thẳng (d) y=2x-4
a. xác định a để đường thẳng (d) tiếp xúc với đường cong (P), tìm tọa độ tiếp điểm M
b. vẽ đồ thị hàm số (P) với a vừa tìm được
c. đường thẳng (d) cắt Oy tại A, tính diện tích tam giác AOM
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, thay x=2, y=-2 vào y=ax^2 ta đc
-2=a*2^2
-2=4a
a=-1/2
phương trình trở thành
y=-1/2x^2
lập bảng vs x có 5 gt: -2;-1;0;1;2
tìm y theo x
kẻ đc bảng
b,gọi phương trình đường thẳng D là y=ax+b
do D song song với đường thẳng y=2x nên ta được:
a=2 và b khác 0
thay a=2 pt D trở thành
y=2x+b
do D tiếp xúc vs P nên ta đc
-1/2x^2=2x+b
-1/2x^2-2x-b=0
ta có: đenta'=1-b/2
mà D tiếp xúc vs P nên đenta' =0
1-b/2=0
b=2
vậy (D):y=2x+2
Bài 3:
Đặt \(a=m^2-4\)
\(a)\) Đồ thị hàm số \(y=\left(m^2-4\right)x-5\)nghịch biến
\(\Leftrightarrow a< 0\)
\(\Leftrightarrow m^2-4< 0\)
\(\Leftrightarrow m^2< 4\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{4}< m< \sqrt{4}\)
\(\Leftrightarrow-2< m< 2\)
Vậy với \(-2< m< 2\)thì hàm số nghịch biến
\(b)\) Đồ thị hàm số \(y=\left(m^2-4\right)x-5\)đồng biến \(\forall x>0\)
\(\Leftrightarrow a>0\)
\(\Leftrightarrow m^2-4>0\)
\(\Leftrightarrow m^2>4\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m>2\\m< -2\end{cases}}\)
Vậy với \(\orbr{\begin{cases}m>2\\m< -2\end{cases}}\)thì hàm số đồng biến \(\forall x>0\)
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(-\dfrac{1}{4}x^2-mx-n=0\)
THeo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}m+n=2\\\left(-m\right)^2-4\cdot\left(-\dfrac{1}{4}\right)\cdot\left(-n\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2-n\\m^2-n=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2-n\\n^2-4n+4-n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\in\left\{1;4\right\}\\m\in\left\{1;-2\right\}\end{matrix}\right.\)
parabol (P): y = x 2 ; đường thẳng (d): y = 2x + m (m là tham số).
a) phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
x 2 = 2x + m ⇔ x 2 - 2x - m = 0
Δ'= 1 + m
(d) tiếp xúc với (P) khi phương trình hoành độ giao điểm có duy nhất 1 nghiệm
⇔ Δ'= 1 + m = 0 ⇔ m = -1
Khi đó hoành độ giao điểm là x = 1
giúp mình đi vẽ hộ cái hình
cho đường tròn tâm O bán kính r,điểm A cố định nằm ngoài đường tròn.kẻ 2 tiếp tuyến AM,AN.Đường thẳng D đi qua A cắt đường tròn O tại B,C với AB<AC.Chứng minh 5 điểm A,M,N,O,I thuộc đường tròn
Do (d1) song song với đường thẳng y = 2x nên a = 2
(d1): y = 2x + b
Thay tọa độ điểm (1; -1) vào (d) ta được:
2.1 + b = -1
⇔ b = -1 - 2
⇔ b = -3
Vậy (d1): y = 2x - 3
b) x = 0 ⇒ y = -3
*) Đồ thị:
c) Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2):
2x - 3 = 1/2 x + 1
⇔ 2x - 1/2 x = 1 + 3
⇔ 3/2 x = 4
⇔ x = 4 : 2/3
⇔ x = 8/3
⇒ y = 2.8/3 - 3 = 7/3
Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là (8/3; 7/3)
d) Ta có:
Gọi a là góc cần tính
⇒ tan(a) = 2
⇒ a ≈ 63⁰
(b) và (d) bạn tự xem kiến thức vẽ rồi áp dụng công thức tan là làm được nha=)
a)
Đồ thị hàm số (d1)// đường thẳng `y=2x`
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne0\end{matrix}\right.\)
=> `y=2x+b`
Do hàm số `y=2x+b` đi qua điểm `(1;-1)` nên `x=1`, `y=-1`:
`-1=2.1+b`
=> `b=-3`
Vậy hàm số `y=ax+b` là `y=2x-3`
c)
Ta có PTHĐGĐ giữa `d_1` và `d_2`:
\(2x-3=\dfrac{1}{2}x+1\\ \Rightarrow x=\dfrac{8}{3}\Rightarrow y=\dfrac{7}{3}\)
Vậy `E=`\(\left(\dfrac{8}{3};\dfrac{7}{3}\right)\)
$HaNa$
\(a,\Leftrightarrow A\left(0;0\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow-2m+1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\\ b,\Leftrightarrow x=3;y=4\Leftrightarrow3\left(m+1\right)-2m+1=4\\ \Leftrightarrow3m+3-2m+1=4\\ \Leftrightarrow m=0\Leftrightarrow\left(d\right):y=x+1\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }x+1=-2x+4\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow B\left(1;2\right)\\ \text{Vậy }B\left(1;2\right)\text{ là giao 2 đths}\)