Nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 thì thu được cùng một lượng oxi. Tính tỉ lệ a/b.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Phương pháp: đẩy nước vì oxi ít tan trong nước, đẩy không khí vì oxi nặng hơn không khí
b.Giả sử có 1 mol O2
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2 1 ( mol )
\(m_{KMnO_4}=2.158=316g\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
2/3 1 ( mol )
\(m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.122,5=\dfrac{245}{3}g\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{m_{KMnO_4}}{m_{KClO_3}}=316:\dfrac{245}{3}=\dfrac{948}{245}\)
a ) pp đẩy kk và đẩy nước
nKMnO4 = a / 158 (MOL)
nKClO3 = b / 122,5 (MOL)
b) gọi số mol O2 là x
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
2x ---------------------------------> x (mol)
2KClO3 -t--> 2KCl+ 3O2
2/3x -----------> x(mol)
=> mKMnO4 = 2x . 158 = 316 x (g)
=> mKClO3 = 2/3 x . 122,5 = 81,67 x (g)
=> a/b = 316x/81,67x = 316 / 81,67
\(2KMnO_4-^{^{ }t^{^{ }0}}->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ 2KClO_3-^{^{ }t^{^{ }0}}->2KCl+3O_2\\ n_{O_2}=a\\ n_{KMnO_4}=2a;n_{KClO_3}=1,5a\\ m_{KMnO_4}=158.2a;m_{KClO_3}=122,5.1,5a\\ Suy.ra:\dfrac{x}{y}=\dfrac{158.2a}{122,5.1,5a}=\dfrac{1264}{735}=1,720\)
Giả sử có 1 mol \(O_2\)
\(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2 mol ------------------------------------ 1 mol
\(m_{KMnO_4}=2.158=316\left(g\right)\)
\(2KClO_3\xrightarrow[]{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{2}{3}mol\) --------------------1 mol
\(m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.122,5=\dfrac{245}{3}\left(g\right)\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{m_{KMnO_4}}{m_{KClO_3}}=\dfrac{316}{\dfrac{245}{3}}=\dfrac{948}{245}\)
2KCLO3 → 2KCL + 3O2 (1)
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Vì thu được cùng lượng Oxi
⇒ gọi n02(PT1) = n02(PT2) = c(mol)
Theo PT(1) ⇒ nKCLO3 = 2/3 . n02= 2/3 . c(mol)
✳ MKCLO3 = 39+ 35,5 + (16 . 3) =122,5 g/mol
⇒mKCLO3 = n.M= 2/3 . c . 122,5= 245/3 .c(g)
Theo PT(2) ⇒ nKMnO4 = 2. n02 =2c(mol)
⇒ mKMnO4 = n.M = 2c.158 = 316c(g)
⇒ Tỉ lệ mKCLO3 : mKMnO4 = a : b = 245/3 .c : 316.c = 245 : 948
- Để đơn giản ta chọn lượng O2 thu được là 1 mol
2KClO3\(\rightarrow\)2KCl+3O2(1)
2KMnO4\(\rightarrow\)K2MnO4+MnO2+O2(2)
- Theo PTHH (1):\(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}mol\)
\(\rightarrow\)\(A=m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.122,5=\dfrac{245}{3}gam\)
- Theo PTHH (2): \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=2mol\)
\(\rightarrow\)\(B=m_{KMnO_4}=2.158=316gam\)
\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{\dfrac{245}{3}}{316}\approx0,26\)
- Để đơn giản ta chọn lượng O2 thu được là 1 mol
2KClO3→→2KCl+3O2(1)
2KMnO4→→K2MnO4+MnO2+O2(2)
- Theo PTHH (1):nKClO3=23nO2=23molnKClO3=23nO2=23mol
→→A=mKClO3=23.122,5=2453gamA=mKClO3=23.122,5=2453gam
- Theo PTHH (2): nKMnO4=2nO2=2molnKMnO4=2nO2=2mol
→→B=mKMnO4=2.158=316gamB=mKMnO4=2.158=316gam
AB=2453316≈0,26
PTHH.
2KClO3 to 2KCl + 3O2 (1)
2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Gọi a là tổng số mol õi tạo ra ở PT(1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X.
nO2= a+ 3a.20%= 1,6a (mol).
nN2= 3a.80% = 2,4a (mol).
Ta có nC= 0,528/12= 0,044 mol
mB= 0,894.100/8,132= 10,994 gam
Theo đề cho trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trươnhg hợp;
Trường hợp 1: Nếu oxi dư, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
Tổng số mol khí Y: nY= 0,044.100/22,92= 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2
Theo PT(3): nO2pư= nC= 0,044 mol
nCO2= nC= 0,044 mol
nO2dư= 1,6- 0,044
nY= 1,6a- 0,044 + 2,4 + 0,044 = 0,192
Giải ra: a= 0,048, mO2 = 0,048.32= 1,536 gam.
Theo đề ta có: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 1,536 = 12,53 gam.
Trường hợp 2: Nếu oxi thiếu, lúc đó các bon cháy theo phản ứng:
C + O2 to CO2 (3)
C + O2 to 2CO (4)
Gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PT(3),(4): nCO= 0,044- b
nO2= b+ 0,044-b/2 = 1,6 a
Y gồm N2, CO2, CO và nY= 2,4a + b+ 0,044- b = 2,4 a+ 0,044
%CO2 = b/2,4+ 0,044= 22,92/100
Giải ra: a= 0,204 mol, mO2= 0,204.32= 0,6528 gam
Vậy: mA= mB+ mO2 = 10,944 + 0,6528 = 11,6468 gam gam.
-thu oxi có 2 loại
-Đẩy kk ; là ta lật ngửa bình để thu=>O2 nặng hơn kk
-Đẩy nước : ta có thể dời nước =>O2 ko tan trong nước , ko td vs nước
2
cùng 1 lượng oxi
2KMNO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
2KClO3-to>2KClO3+3O2
=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2.158}{2\backslash3.122,5}=3.869\)
thu khí O2 bằng 2pp :
đẩy nước vì O2 ít tan trong nước
đẩy KK bằng cách đặt ngửa bình vì O2 nhẹ hơn KK
gọi nO2 là x
\(pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2x x
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{2}{3}x\) x
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{KMnO_4}=2x.158=316x\\m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}x.122,5=81,6x\end{matrix}\right.\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{316x}{81,6x}=\dfrac{395}{102}\)
Giả sử có 1 mol oxi
\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PTHH: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=2.1=2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=2.158=316\left(g\right)\)
\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
Theo PTHH: \(n_{KClO_3}=\dfrac{1.2}{3}=\dfrac{2}{3}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.122,5=\dfrac{245}{3}\left(g\right)\)
Tỉ lệ \(\dfrac{a}{b}\) là:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{m_{KMnO_4}}{m_{KClO_3}}=\dfrac{316}{\dfrac{245}{3}}=\dfrac{948}{245}\)