Thảo luận nhóm để làm các động tác tạo thành hình góc vuông, góc không vuông.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Học sinh thực hành.
b) Sử dụng công cụ vừa tạo được để kiểm tra các hình, ta thấy:
- Hình A có 1 góc vuông và 3 góc không vuông.
- Hình B có 5 góc không vuông.
- Hình C có 1 góc vuông và 2 góc không vuông.
Cách làm của Tròn không đại diện cho toàn bộ HS trong trường.
Cách làm của Vuông có đại diện cho toàn bộ HS trong trường.
a) Cầu thủ đá vào bóng đang đứng yên làm bóng (1) bắt đầu chuyển động.
b) Bóng đang lăn trên sân, lực cản của cỏ trên sân làm bóng (2) chuyển động chậm dần.
c) Bóng đang bay về phía khung thành thì bị hậu vệ phá sang trái. Lực của hậu vệ làm bóng (3) đổi hướng chuyển động.
d) Bóng bay vào trước khung thành, bị thủ môn bắt dính. Lực của thủ môn làm bóng (4) dừng lại.
e) Bóng đang lăn trên sân thì một cầu thủ chạy theo đá nối. Lực của cầu thủ này làm bóng (5) chuyển động nhanh dần.
Gọi lực do búa tác dụng lên đinh là F’
Áp dụng quy tắc moment lực ta có: F.d = F’.d’.sinα ( d: khoảng cách từ giá của lực F đến trục quay, d’ là khoảng cách từ đầu búa đến trục quay)
=> 150.0,3 = F’.0,05.sin 300
=> F’ = 1800 (N).
Gọi lực do búa tác dụng lên đinh là F’
Áp dụng quy tắc moment lực ta có: F.d = F’.d’.sinα ( d: khoảng cách từ giá của lực F đến trục quay, d’ là khoảng cách từ đầu búa đến trục quay)
=> 150.0,3 = F’.0,05.sin 300
=> F’ = 1800 (N).
a) Hình tam giác ABC, hình tứ giác EGHI, hình tứ giác KLMN.
b)
Hình tam giác ABC có góc vuông đỉnh A, cạnh AB và AC.
Hình tứ giác GHIE có góc vuông đỉnh E, cạnh EG và EI; góc vuông đỉnh H, cạnh HG và HI.
Hình tứ giác KLMN có góc vuông đỉnh K cạnh KL và KN.
`-` Động tác tạo thành góc vuông:
`-` Động tác tạo thành góc không vuông:
Học sinh thực hành