(1).Nay Ta bảo thật các ngươi: nên nhớ câu "đặt mồi lửa dưới đống củi" là nguy cơ, nên lấy điều" kiềng canh nóng mà thổi rau nguội" làm răn sợ(2). Huấn luyện quân sĩ, Tập dượt cung tên khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ; có thể bêu được đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai (3) Như vậy Chẳng Những thái ấp ta Mãi mãi vững bền mà bổng lộc của ngươi cũng đời đời hưởng thụ chẳng những tông miếu của ta sẽ được muôn đời tế lễ mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm chẳng những thân ta kiếp này đắc chí mà đến các ngươi trăm năm về sau tiếng vẫn lưu truyền chẳng những danh hiệu ta không bị mai một mà tên họ các ngươi cũng sử sách lưu thơm (4) lúc bấy giờ dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?
1.Xác định kiểu câu?Mục đích của hành động nói ở câu(1) gì?Hành động nói này được thực hiện theo cách nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Thể loại của văn bản: hịch
- Tác giả: Trần Quốc Tuấn
Câu 2:
- Câu nghi vấn có trong đoạn trích: "Lúc bấy giờ các người không muốn vui vẻ phỏng có được không?"
Câu 3:
Em chỉ ra câu được gạch chân nhé!
Khuyên các tướng sĩ cần thấy trước nguy cơ của đất nước , tập luyện cho binh sĩ , nhân dân để sau này đất nước có mệnh hệ gì thì đi ra chống giặc.
Trả lời:
Nay Ta bảo thật các ngươi: nên nhớ câu "đặt mồi lửa dưới đống củi" là nguy cơ, nên lấy điều" kiềng canh nóng mà thổi rau nguội" làm răn sợ(1).
=> Mục đích khuyên bảo.
Huấn luyện quân sĩ, Tập dượt cung tên khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ; có thể bêu được đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai (2)
=> Mục đích giải thích.
a) Dấu hiệu nhận biết : Kiểu câu trần thuật .
Tác dụng : Với mục địch khuyên bảo, tác giả đã khéo kéo sử dụng các từ ngữ để răn đe quân lính.
d,Hãy viết 1 đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng 5-7 câu)theo kiểu diễn dịch hoặc quy nạp trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước của học sinh THCS hiện nay.
Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh. Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu