K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2022

Ta có: \(m_1.v_1=\left(m_1+m_2\right).v\)

    \(\Leftrightarrow v=\dfrac{m_1v_1}{m_1+m_2}=\dfrac{50.10}{50+200}=2\left(m/s\right)\)

11 tháng 5 2020

Mặt nước đứng yên hả bạn?

a/ \(p=mv=\left(50+100\right).2=300\left(kg.m/s\right)\)

b/ Nhảy theo hướng chuyển động ban đầu của thuyền:

\(300=50.8+100.v'\Leftrightarrow v'=-1\left(m/s\right)\)

Vậy thuyền chuyển động hướng ngược lại với vạn tốc là 1 m/s

Trường hợp dưới chắc là ngược chiều chuyển động của thuyền?

\(300=-50.80+100.v''\Rightarrow v''=7\left(m/s\right)\)

Vậy thuyền chuyển động theo hướng cũ với vận tốc là 7 m/s

11 tháng 5 2023

a) Động lượng của người:

\(p_1=m_1v_1=45.5=225kg.m/s\)

Động lượng của thuyền:

\(p_2=m_2v_2=200.1,5=300kg.m/s\)

Hướng chuyển động của người và thuyền vuông góc:

⇒ Tổng động lượng của hệ: \(p^2=p^2_1+p_2^2=225^2+300^2=140625\)

\(\Rightarrow p=\sqrt{140625}=375kg.m/s\)

b) Sau khi người nhảy lên thuyền:

\(p_s=\left(m_1+m_2\right)v=\left(45+200\right)v=245vkg.m/s\)

Do hệ là hệ kín, Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:

\(p=p_s\)

\(\Leftrightarrow245v=375\)

\(\Leftrightarrow v=1,53m/s\)

Hướng chuyển động:

\(sin\left(a\right)=\dfrac{p_1}{p}=\dfrac{225}{375}=\dfrac{3}{5}\)

23 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/sq1Syxy.jpg
6 tháng 7 2018

Giải: Gọi v 13 là vận tốc của người so với mặt nước biển; v 12  là vận tốc của người so với thuyền; v 23 là vận tốc của thuyền so với mặt nước biển.

a. Khi cùng chiều: v 13   =   v 12   +   v 23   =   1 + 10   =   11 m / s

b. Khi ngược chiều: v 13   =   v 23   –   v 12   =   10   –   1   =   9 m / s

c. Khi vuông góc: v 13 = v 12 2 + v 23 2 = 10 2 + 1 2 = 10 , 05 m / s

18 tháng 9 2018

Chọn B

Gọi  v 13 là vận tốc của người so với mặt nước biển.

v 12 là vận tốc của người so với thuyền

v 23  là vận tốc của thuyền so với mặt nước biển.

+  Khi cùng chiều:   

12 tháng 9 2019

17 tháng 6 2019

Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của xe.

a. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: 

( m 1 + m 2 ) v = m 1 ( v 0 + v ) + m 2 v 2 ⇒ v 2 = ( m 1 + m 2 ) v − m 1 . ( v 0 + v ) m 2 = ( 60 + 100 ) .3 − 60 ( 4 + 3 ) 100 = 0 , 6 ( m / s )

b. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: 

( m 1 + m 2 ) v = m 1 ( v − v 0 ) + m 2 v 2 ⇒ v 2 = ( m 1 + m 2 ) v − m 1 . ( v − v 0 ) m 2 = ( 60 + 100 ) .3 − 60 ( 3 − 4 ) 100 = 5 , 4 ( m / s )