K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Trong phương pháp chuẩn độ acid-base, người ta thường dùng những chất chỉ thị acid – base gây ra sự đổi màu ở khoảng pH gần với điểm tương đương để biết thời điểm mà hai chất tác dụng vừa đủ.

8 tháng 9 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Mol:    0,1         0,1            0,1          0,1

\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

\(C_{M_{ddH_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

\(C_{M_{ddFeSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

Câu 1: Cho các chất và ion sau: Fe 3+ ; NaCl ; NH4 + ; S 2- ; HCl ; HCO3 - ; CH3COO - ; NaHSO4 ; HS - . Theo thuyết Bronsted - Lowry, số chất đóng vai trò acid là ?A. 4         B.  3            C. 5              D. 2Câu 2: Chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết nồng độ ( biết nồng độ trong khoảng gần 0,1M ) bằng dung dịch chuẩn HCl 0,1M với chất chỉ thị phenolphtalein. Để xác định nồng độ dung dịch NaOH, số lần thí nghiệm cần...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các chất và ion sau: Fe 3+ ; NaCl ; NH4 + ; S 2- ; HCl ; HCO3 - ; CH3COO - ; NaHSO4 ; HS - . Theo thuyết Bronsted - Lowry, số chất đóng vai trò acid là ?

A. 4         B.  3            C. 5              D. 2

Câu 2: Chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết nồng độ ( biết nồng độ trong khoảng gần 0,1M ) bằng dung dịch chuẩn HCl 0,1M với chất chỉ thị phenolphtalein. Để xác định nồng độ dung dịch NaOH, số lần thí nghiệm cần lặp lại ít nhất là

A. 1         B. 2            C. 3                 D. 4

Câu 3: Khi chuẩn độ bằng phương pháp acid - base, người ta thêm từ từ dung dịch đựng trong burette vào dung dịch đựng trong bình tam giác. Thời điểm mà hai chất tác dụng vừa đủ với nhau gọi là gì 

A. điểm tương đương

B. điểm cuối

C. điểm chuẩn độ

D. điểm nhận biết

Câu 4: Một hồ bơi tiêu chuẩn khi có độ pH trong nước khoảng từ 7,2 - 7,8. Mất cân bằng pH là một trong những vấn đề thường gặp ở nhiều hồ bơi. Trong trường hợp pH hồ bơi quá thấp sẽ gây tình trạng kích ứng da và mắt cho người bơi. Để làm tăng pH của nước hồ bơi, hóa chất liệu quả được sử dụng là

A. Na2CO3

B. NaOH

C. HCl

D. H2SO4

1
8 tháng 10 2023

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: A 

Câu 4: A

5 tháng 11 2023

\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

                   1          2               1            1

                  0,2       0,4            0,2         0,2 (mol)

\(a)V_{H_2}=n\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

\(b)m_{ZnCl_2}=n\cdot M=0,2\cdot\left(65+35,5\cdot2\right)=27,2\left(g\right)\)

\(c)400ml=0,4l\\ C_{M_{HCl}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M.\)

5 tháng 11 2023

a) PTHH:

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

0,2     0,4         0,2       0,2

nZn = 13 : 65 = 0,2 (mol)

VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)

b) mZnCl2 = 0,2 . 201 = 40,2 (g)

c) CM HCl = 0,4 : 0,4 = 1 (M)

\(\overline{V}_{NaOH}=\left(25+25+24.9\right)\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{749}{30}\left(ml\right)\)

\(\overline{V}_{CH_3COOH}=\dfrac{5+5+5}{3}=5\left(ml\right)\)

=>\(C_{CH_3COOH}=\dfrac{0.1\cdot\dfrac{749}{30}}{5}\simeq0,4993\left(M\right)\)

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\\n_{ZnCl_2}=0,15\left(mol\right)=n_{H_2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\m_{ZnCl_2}=0,15\cdot136=20,4\left(g\right)\\C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

bạn tính sai mol của HCl rồi nhé :))

Chuẩn bị: dung dịch acetic acid 10%, dung dịch Na2CO3 10%, bột Mg; ống nghiệm, giấy quỳ.Tiến hành:1. Phản ứng với chất chỉ thị:Nhỏ một giọt dung dịch acetic acid 10% lên mẩu giấy quỳ.Quan sát và mô tả sự thay đổi màu sắc của giấy quỳ.2. Phản ứng với kim loại:- Cho 1 – 2 mL dung dịch acetic acid 10% vào ống nghiệm (1).- Thêm tiếp một ít bột Mg vào ống nghiệm (1).Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra trong...
Đọc tiếp

Chuẩn bị: dung dịch acetic acid 10%, dung dịch Na2CO3 10%, bột Mg; ống nghiệm, giấy quỳ.

Tiến hành:

1. Phản ứng với chất chỉ thị:

Nhỏ một giọt dung dịch acetic acid 10% lên mẩu giấy quỳ.

Quan sát và mô tả sự thay đổi màu sắc của giấy quỳ.

2. Phản ứng với kim loại:

- Cho 1 – 2 mL dung dịch acetic acid 10% vào ống nghiệm (1).

- Thêm tiếp một ít bột Mg vào ống nghiệm (1).

Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm (1).

3. Phản ứng với muối:

- Cho 1 – 2 mL dung dịch Na2CO3 10% vào ống nghiệm (2).

- Thêm tiếp 1 – 2 mL dung dịch acetic acid 10% vào ống nghiệm (2).

Thực hiện yêu cầu sau:

a) Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm (2).

b) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên và giải thích hiện tượng.

2
3 tháng 8 2023

Tham khảo:
1. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ vì acetic acid có tính acid.
2. Kim loại tan dần tạo thành dung dịch màu không màu và có khí không màu thoát ra.
- Mg + 2CH3COOH → (CH3COO)2Mg + H2
3. Tạo dung dịch không màu và có khí thoát ra.
- 2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O

3 tháng 8 2023

loading...

4 tháng 3 2019

Đáp án D

25 ml