K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2023

\(x\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{2}\)

\(x\)       = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

25 tháng 3 2023

Đây là dạng tìm thành phần chưa biết của phép tính.

\(x\) là thành phần chưa biết của phép chia

\(x\) đóng vai trò là số bị chia

Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia em nhé

vậy \(x\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

12 tháng 3 2023

mong mọi người là giúp cho mình ạ

22 tháng 11 2021

786ghnuyhnitfvmkjnnvdfnjvckbrsjkfgzdklgzskrejdrhncyhhnfdjklmxdfujmdscjIOZJKUYAZB

22 tháng 11 2021

ko biết làm đâu

15 tháng 5 2016

Gọi số bé là x (x>0)

Vậy số lớn là 3x

Hiệu 2 số là 50 nên ta có phương trình:

3x-x=50

2x=50

x=25 (tmđk)

Vậy số bé là 25 và số lớn là 75

15 tháng 5 2016

Gọi số bé là x (x>0)

Vậy số lớn là 3x

Hiệu 2 số là 50 nên ta có phương trình:

3x-x=50

2x=50

x=25 (tmđk)

Vậy số bé là 25 và số lớn là 75

29 tháng 8 2015

chỉ giúp câu cuối

do Oz nằm giữa hai tia Om và Ox ( zOm< xOz) nên

zOm+xOz=xOm

15 +50=65

 => 65 độ

 

5 tháng 10 2023

Bài 1: 

a, \(\dfrac{-x-2}{3}\) = - \(\dfrac{6}{7}\)

      - \(x\) - 2 = - \(\dfrac{18}{7}\)

         \(x\)      = - 2 + \(\dfrac{18}{7}\)

         \(x\)      = - \(\dfrac{4}{7}\)

 

 

5 tháng 10 2023

Bài b,  \(\dfrac{4}{7-x}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

            12 = 7 - \(x\)

            \(x\)  = 7 - 12 

            \(x\)  = -5