K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4:

1: BC=2/3*12=8(cm)

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\left(BC+AD\right)\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot\left(8+12\right)=10\cdot6=60\left(cm^2\right)\)

2: BC//AD

=>KB/KA=BC/AD=2/3

=>KB/KB+6=2/3

=>3KB=2KB+12

=>KB=12cm

25 tháng 3 2023

KB/KA=BC/AD=2/3 là sao ạ

 

Theo đề bài => 1 giờ người thứ 1 làm được 1 : 3 = \(\frac{1}{3}\) ( công việc )

1 giờ người thứ 2 làm được 1 : 4 = \(\frac{1}{4}\) ( công việc )

1 giờ người thứ 3 làm được : 1 : 6 =\(\frac{1}{6}\) ( công việc )

Vậy 1 giờ cả 3 người làm được là : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{3}{4}\) ( công việc )

Cần số thời gian là :

     1 : \(\frac{3}{4}=\frac{4}{3}\) ( giờ ) 

Đáp số : \(\frac{4}{3}\) giờ

2 tháng 5 2016

người thứ nhất 1 giờ làm được: 1/3 công việc

người thứ 2 làm một giờ được: 1/4 công việc

người thứ 3 làm 1 giờ được 1/6 công việc

số công việc 3 người làm trong 1 giờ là:

1/3+1/4+1/6=9/12=3/4

số thời gian 3 người làm xong là:

4:3=1,3 giờ

ĐS: 1,3 giờ

4 tháng 4 2022

dễ mà bé 

4 tháng 4 2022

dễ thì giúp đê

6 tháng 3 2016

Thời gian Bắc giải được 6 bài toán là :

15 giờ -  13 giờ 30 phút  = 2 giờ 30 phút

Thời gian trung bình Bắc giải được mỗi bài toán là :

2 giờ 30 phút : 6 = 0 giờ 25 phút

Chỗ 2 giờ 30 phút thì bạn đến hỏi các bạn (nếu bạn biết đổi thì tự đổi nhé ) có phải đổi ko còn cách làm thì mình đúng đó .Mình làm ở lớp rồi

15 giờ=14 giờ 60 phút( đổi ra để trừ cho dễ nhe bạn)

Thời gian Bắc giải được 6 bài toán là:

14 giờ 60 phút-13 giờ 30 phút=1 giờ 30 phút

Đổi: 1 giờ 30 phút=90 phút

Trung bình 1 bài Bắc giải mất số thời gian là:

90:6=15 phút

Đáp số: 15 phút

4 tháng 9 2016

vừa nhỏ vừa nghiêng lại còn chụp thiếu nữa 

=> chứng minh = niêm tin

12 tháng 9 2020

Bài 1. Điền kí hiệu ( ∈,⊂, ∉) thích hợp vào ô vuông

– 3 ∉ N                           – 3 ∈ Z                           -3 ∈ Q

-2/3 ∉ Z                       -2/3  ∈ Q                         N ⊂ Z ⊂ Q

Bài 2 trang 7. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 3/-4

dap an bai 2

bài 3

hD Giải: a) x= 2/-7 = -22/7;y = -3/11= -21/77

Vì -22 < -21 và 77> 0 nên x <y

b)caubVì -216 < -213 và 300 > 0 nên y < x

c) x = -0,75 = -75/100 = -3/4; y = -3/4

Vậy x=y

Bài 4. So sánh số hữu tỉ  a/b ( a,b ∈ Z, b # 0) với số 0 khi a, b cùng dấu và khi a, b khác dấu

HD giải: Với a, b ∈ Z, b> 0

– Khi a , b cùng dấu thì a/b > 0

– Khi a,b khác dấu thì a/b < 0

Tổng quát: Số hữu tỉ a/b   ( a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0

22 tháng 10 2023

\(A=1+4+7+...+91+94+95\)

Đặt \(B=1+4+7+...+91+94\)

Số các số hạng của B là:

\((94-1):3+1=32(số)\)

Tổng B bằng:

\((94+1)\cdot 32:2=1520\)

Thay \(B=1520\) vào \(A\), ta được:

\(A=1520+95=1615\)

22 tháng 10 2023

character debate ơi chổ (94+1) cdot 32:2 là sao

 

13 tháng 12 2020

11 c)

\(a^2+2\ge2\sqrt{a^2+1}\Leftrightarrow a^2+1-2\sqrt{a^2+1}+1\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a^2+1}-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

13 tháng 12 2020

12 a)  Có a+b+c=1\(\Rightarrow\) (1-a)(1-b)(1-c)= (b+c)(a+c)(a+b) (*)

áp dụng BĐT cô-si: \(\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\ge2\sqrt{bc}2\sqrt{ac}2\sqrt{ab}=8\sqrt{\left(abc\right)2}=8abc\) ( luôn đúng với mọi a,b,c ko âm ) 

b)  áp dụng BĐT cô-si: \(c\left(a+b\right)\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{4}=\dfrac{1}{4}\)

Tương tự: \(a\left(b+c\right)\le\dfrac{1}{4};b\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow abc\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{64}\)