K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2015

DBC = 1/2 ABC ( BD là phân giác) (1)

ECB = 1/2 ACB ( CE là phân giác)  (2)

ABC = ACB   (GT)  (3)

Từ (1) (2) và (2) => DBC = ECB

Xét TAm giác BCD và Tam giác     CBE có:

              DBC = ECB ( CMT)

             BC là cạnh chung          

             ABC = ACB ( GT)

         => TAm giác BCD = CBE  ( g.c.g)

     => BD = CE ( hai cạnh tương ứng) => ĐPCM

 

1 tháng 7 2015

B C A D E 1 1 2 2

BD = CE. Vì:

Ta có:

góc ABC = góc ACB

và B= B2 ; C1 = C (phân giác...) (theo gt)

=> B= C; B= C2         (1)

mà góc B = góc C => tam giác ABC cân tại A

=> AB = AC                     (2)

Xét 2 tam giác: ABD và ACE, có:

góc A là góc chung

AB = AC   (2)

B= C1       (1)

=> tam giác ABD = tam giác ACE (g.c.g)

=> BE = CE (2 cạnh tương ứng)

 

7 tháng 1 2022

Xét t/g ABC có ˆABC=ˆACBABC^=ACB^

=> t/g ABC cân tại A.

=> AB = AC (t/c).

Có ˆABC=ˆACBABC^=ACB^

 

=> ˆABC2=ˆACB2ABC^2=ACB^2

 

=> ˆABD=ˆACEABD^=ACE^ (do BD, CE là pg góc B và C)

Xét t/g ABD và t/g ACE có

ˆAA^ :chung

AB = AC (cmt)

ˆABD=ˆACEABD^=ACE^

=> t/g ABD = t/g ACE (g.c.g)

=> BD = CE (2 cạnh t/ứ).

19 tháng 1 2022

bằng nhau

 

19 tháng 1 2022

bằng nhau pạn ạ

12 tháng 3 2016

bằng nhau

12 tháng 3 2016

bằng nhau 

ai tích mình tích lại 

lai minh lại nha

17 tháng 12 2020

Xét t/g ABC có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> t/g ABC cân tại A.

=> AB = AC (t/c).

Có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> \(\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (do BD, CE là pg góc B vafC)

Xét t/g ABD và t/g ACE có

\(\widehat{A}\) :chung

AB = AC (cmt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

=> t/g ABD = t/g ACE (g.c.g)

=> BD = CE (2 cạnh t/ứ).

3 tháng 12 2017

a)Vì \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)nên tam giác ABC cân tại A => AB=AC (1). Mặt khác, \(\widehat{B_1}\)=\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{ABC}\)\(\widehat{C_1}\)=\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{ACB}\)=> \(\widehat{B_1}\)\(\widehat{C_1}\)(2). 

Từ (1),(2) và \(\widehat{A}\) chung=> tam giác ABD=ACE=> BD=CE; AE=AD ; \(\widehat{E_1}\)=\(\widehat{D_1}\)

b) Vì \(\widehat{E_1}\)=\(\widehat{D_1}\)=>\(\widehat{E_2}\)=\(\widehat{D_2}\)(3); từ (1) và AE=AD => EB=DC(4)

Từ (2),(3),(4) => tam giác EBK=DCK(g.c.g)

3 tháng 12 2017

A C B D E K 1 1 1 2 1 2

17 tháng 7 2023

Vì ΔABC cân tại A (GT)

⇒góc EBC = góc DCB     (1)

Có BD là tia phân giác góc ABC

⇒góc ABD = góc CBD      (2)

Lại có : CE là tia phân giác góc ACB

⇒góc ACE = góc BCE      (3)

Từ (1),(2),(3) ⇒ góc ABD =góc CBD=góc ACE= góc BCE

Xét ΔBEC và ΔCDB có:

     góc EBC= góc DCB(ΔABC cân tại A)

       BC chung

     góc ECB= góc DBC(CMT)

⇒ΔBEC = ΔCDB (g.c.g)

⇒BE = CD(2 cạnh tương ứng) A B C E D