Cho câu ca dao sau:''Tất đất,tất vàng''
a.Em hiểu gì về ý nghĩa của câu ca dao này?
b.Để bảo vệ đất đai và tăng độ phì nhiêu cho đất nhân dân ta đã làm những gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Câu 2:
-Bài ca dao trên trích trong chùm ca dao, dân ca "Những câu hát về tình cảm gia đình"
Câu 3:
-PTBĐ chính: biểu cảm
a)`thân em như hạt mưa sa
hạt vào đài các ,hạt ra ruộng cày.
c) thuộc thể thơ than thân
@Hoàng Hôn mình cần câu b) á chớ mấy câu kia mình biết rồi
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con.
=> Đại từ phiếm chỉ "ai" chỉ một người, là sự trách móc của nhân vật trữ tình với người đã đẩy thân cò thêm vất vả, long đong.
Là đại từ để hỏi
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con
=> Đại từ phiếm chỉ "ai" chỉ một người, là sự trách móc của nhân vật trữ tình với người đã đẩy thân cò thêm vất vả, long đong
Là đại từ để hỏi
Cho câu ca dao sau:
" Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu "
Câu ca dao trên muốn nói tới biện pháp canh tác : không bỏ đất hoang
Tham khảo
a) Bài 2 là lời người lao động thương cho thân phận những người khốn khổ và cũng là chính mình trong xã hội cũ.
b) Những chi tiết biểu lộ cảm xúc:
+ Thương con tằm "kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ" là thương cho thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực.
+ Thương lũ kiến li ti "kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi" là thương cho nỗi khổ chung của những thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà vẫn nghèo khó.
+ Thương con hạc là thương cho cuộc đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vô vọng của người lao động trong xã hội cũ.
+ Thương con cuốc là thương cho thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái không được lẽ công bằng nào soi tỏ của người lao động.
- Cách biểu đạt cảm xúc: "Thương thay" được lặp lại 4 lần nhằm diễn tả nỗi thương - thương thân phận mình và thân phận người cùng cảnh ngộ. Bốn câu ca dao - bốn nỗi thương. Sự lặp lại tô đậm mối thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người dân thường. Sự lặp lại còn có ý nghĩa kết nối và mở ra những nỗi thương khác. Mỗi lần lặp lại, tình ý của bài ca lại được phát triển.
TK
Ý nghĩa của câu " Làm người ăn tối lo mai. "
⟹⟹ Chúng ta ăn một bữa cơm hôm nay, chúng ta phải biết nghĩ đến ngày mai, chúng ta phải có trách nhiệm với bản thân, gia đình và mọi người xung quanh.
Ý nghĩa của câu " Việc mình hồ dễ để ai lo lường. "
⟹⟹ Nói về đức tính Tự Lập của chúng ta, chúng ta phải biết tự làm lấy, không dựa dẫm vào ai cả.
"Nhiễu điều" là một thứ hàng dệt cao cấp (vóc, nhiều, the, lụa...) màu đỏ thắm (điều)."Giá gương" là một vật dụng đặt trên bàn thờ gia tiên, một biểu tượng thiêng liêng của người đã khuất.Nhiễu điều và giá gương nếu để riêng lẻ từng thứ một thì chỉ là những vật bình thường không liên quan đến nhau, nhưng khi đặt tấm nhiễu điều vào giá gương thì cả 2 đều nâng nhau lên, trở thành vật đẹp đẽ và sang trọng.“Người trong một nước phải thương nhau cùng”: Đây là lời răn dạy trực tiếp của ông cha ta: phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.Tất cả người dân Việt Nam dù khác họ khác tên, dù ở miền Bắc hay miền Nam, dân tộc Kinh hay Mường,… thì đều là con cháu Rồng Tiên, mang trong mình dòng máu Lạc Việt, phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau, cùng nhau xây dựng đất nước.Câu ca dao khuyên dạy chúng ta: Con người dù không chung huyết thống, máu mủ nhưng khi đã ở cùng trên một đất nước thì đều phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau trên chặng đường mấy nghìn năm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
b/
Các biện pháp bảo vệ độ phì nhiêu cho đất:
- Tăng cường bón phân hữu cơ cho đất, trong điều kiện Việt Nam hiện nay thì càng nhiều càng tốt;
- Bón phân hóa học vừa đủ, cân đối;
- Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bằng các hóa chất độc hại và nếu có điều kiện thì sử dụng các chế phẩm sinh học, thảo mộc để thay thế.
a)ví đất như vàng hoặc còn hơn cả vàng, cho thấy đất rất quan trọng