ba đường trung tuyến giao nhau tại 1 điểm thì điểm đó gọi là ji ?
các bạn ơi giúp mình với mình có hơi quên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. Gọi tam giác đó là ABC với góc A vuông, các đường trung trực ứng với cạnh AB, AC lần lượt là MN,PQ; D là trung điểm cạnh huyền AC
Có : MN song song với AC và đi qua M là trung điểm của AB => N là trung điểm của BC(t/c đường trung bình) => N trùng với D
PQ song song với AB và đi qua P là trung điểm của AC => Q là trung điểm của BC(t/c đường trung bình) => Q trùng với D
MN cắt PQ tại trung điểm D của BC
Mà đường trung bình của BC đi qua D
=> Giao điểm 3 đường trung trực là D trung điểm cạnh huyền BC
Giải
1 đường thẳng sẽ cắt 100 đường thẳng còn lại:
Vậy 1 đoạn thẳng có : 1 x 100 = 100 (giao điểm )
Số giao điểm đáng lẽ phải có là :
100 x 101 =10100
Nhưng do lặp lại nên số giao điểm có là :
10100:2 = 5050 ( giao điểm)
Đáp số 5050 giao điểm.
1 đương thẳng sẽ cắt 100 đường thẳng còn lại:
Vậy 1 đoạn thẳng có: 1 x 100 = 100 (giao điểm)
Số giao điểm đáng lẽ phải có là:
100 x 101 = 10100 (giao điểm)
Nhưng do lặp lại nên số giao điểm có là:
10100 : 2 = 5050 ( giao điểm)
Đáp số:5050 giao điểm
a) Vì 2 đường thẳng nào cũng cắt nhau nên 1 đường thẳng sẽ cắt 2015 đường còn lại mỗi đường 1 lần => Có 2016 . 2015 giao điểm.
Nhưng mỗi giao điểm ở đây được tính 2 lần nên sẽ có ( 2016 . 2015 ) / 2 = 2031120 ( giao điểm )
b) Tương tự câu a ta có n . ( n - 1 ) / 2 = 1128
=> n ( n - 1) = 2256 => n = 48
Xét phương trình hoành độ giao điểm chung của 2 đường thẳng y=x-2 và y=-2x+1 ta có:
x-2=-2x+1
<=> 3x=3 <=> x=1
=> y=-1
=> (D) luôn đi qua điểm A(1;-1)
Gọi hàm số của đường thẳng (D) là y=ax+b
Vì (D) luôn đi qua điểm A(1;-1) => -1=a+b (1)
Vì (D) cắt trục hoành tại 1 điểm có hoành độ là 2 (??? tung độ, ;là sai nhé) => 0=2a+b(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-1\\2a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-2a\\a-2a=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-2\end{matrix}\right.\)
=> y=x-2
xét tg BCD có: E là t/đ của DC(gt) và F là t/đ của BC(gt) => EF là đg trung bình của tg BCD=>EF//BD, mà G,E,F thẳng hàng nên FG//BD (1)
xét ABC có D là t/đ của AC(gt) và F là t/đ của BC =>DF là đg trung bình của tg ABC=>DF//AB,mà A,B,G thẳng hàng nên BG//DF (2)
từ (1) và (2)=> tg BDFG là hbh=>BG=DF
trọng tâm đó nha
k mình với!!!