hh A 12g gồm kim loại R và Mg tác dụng với hcl thu được 6,72l. mặt khác cho 12g hh A tác dụng với H2so4 thu được duy nhất khí so2. cho khí so2 này tác dụng với 1l naoh 1M , kết thúc phản ứng nồng độ của NaOh còn lại trong dung dịch là 0,25M. xác định kim loại R
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2 = 0,13 mol; nSO2 = 0,25 mol
Ta có
2H+ + 2e → H2 Cu → Cu2+ + 2e
0,26 ←0,13 0,12 0,24
S+6 + 2e → S+4
0,5 ← 0,25
TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi
=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g
=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)
TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi
Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II
M + 2HCl → MCl2 + H2
0,13 ← 0,13
Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,13 → 0,195
Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O
0,055 ← 0,055
=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g
=> MM = 56 => Fe
Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol
=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol
nAgNO3 = 0,16mol
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 +2Ag
0,065 0,13 0,065 0,13
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015 0,03 0,03
=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol
m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g
nH2=0,1(mol)
nCl2=0,25(mol)
Gọi a, b là số mol Fe và M.
- TN2:
2Fe+3Cl2→2FeCl32Fe+3Cl2→2FeCl3
M+Cl2→MCl2+H2M+Cl2→MCl2+H2
⇒1,5a+b=0,25⇒1,5a+b=0,25 (1)
- TN1:
+ Nếu M>H:
Fe+2HCl→FeCl2+H2Fe+2HCl→FeCl2+H2
M+2HCl→MCl2+H2M+2HCl→MCl2+H2
⇒a+b=0,1⇒a+b=0,1 (2)
(1)(2)⇒a=0,3;b=−0,2⇒a=0,3;b=−0,2 (loại)
+ Nếu M<H:
⇒a=0,1⇒a=0,1 (3)
(1)(3)⇒b=0,1⇒b=0,1
mhh=12g⇒56.0,1+0,1M=12mhh=12g⇒56.0,1+0,1M=12
⇔M=64(Cu)
a. PTHH: Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2↑
Ta có: \(n_{MgSO_4}=\dfrac{12}{120}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Mg}=n_{MgSO_4}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg}=m=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
b. Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)
c. Đổi 100ml = 0,1 lít
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
a) PTHH: Mg + H2SO4 ---->MgSO4 + H2(bay lên)
nMgSO4 = \(\dfrac{12}{120}\) = 0.1(mol)
Theo PƯ: nMg = nMgSO4 = 0.1(mol)
==> m = mMg = 24*0.1 = 2.4(g)
b) Theo PƯ: nH2 = nMgSO4 = 0.1(mol)
==>VH2 = 0.1*22.4 = 2.24(l)
c) Theo PƯ: nH2SO4 = nMgSO4 = 0.1(mol)
==>Cm(dd H2SO4) = \(\dfrac{0.1}{100\cdot10^{-3}}\) = 1(M)
2Mg + O2-to-> 2MgO (1)
0,1 0,2
nMg = 7,2/24 =0,3 mol
nO2 =2,24/22,4 = 0,1 mol
(1) => O2 hết , Mg dư
mMgO = 0,2 * 40=8 g
mMg đầu = mMg dư + mMg p/ứ
7,2=mMg dư +0,2 *24 => mMg dư =2,4 g
=> B gồm Mg dư và MgO
MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O (2)
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2 (3)
0,1 0,1
n Mg du =2,4/24 = 0,1 mol
(3) => VH2 = 0,1 *22,4 =2,24 lít
Đề bài có đề cập gì đến hóa trị của R không bạn nhỉ? Ví dụ như R có hóa trị không đổi?