K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2023

Câu C

limdim

 

11 tháng 3 2021

Phản ứng C nha

11 tháng 3 2021

phản ứng thế : C, D

Câu 27. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?A. PbO + H2 → Pb + H2O B. CaO + 2CO2 + H2O → Ca(HCO3)2C. CaCO3 → CaO + CO2 D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2Câu 28. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng hóa hợp?A. C + O2 → CO2. B. S + O2 → SO2.C. FeO + C → Fe + CO2. D. 4P + 5O2 → 2P2O5.Câu 29. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế?A. CuO + H2 → Cu + H2O. B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O. D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + CuCâu 30....
Đọc tiếp

Câu 27. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?

A. PbO + H2 → Pb + H2O B. CaO + 2CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

C. CaCO3 → CaO + CO2 D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Câu 28. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng hóa hợp?

A. C + O2 → CO2. B. S + O2 → SO2.

C. FeO + C → Fe + CO2. D. 4P + 5O2 → 2P2O5.

Câu 29. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế?

A. CuO + H2 → Cu + H2O. B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.

C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O. D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Câu 30. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?

A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. B. 3Fe + 2O2 → Fe3O4.

C. Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O. D. 2H2 + O2 → 2H2O.

Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 32 gam khí metan CH4 cần sử dụng V lít khí oxi ở đktc thu được khí CO2 và H2O. Giá trị của V là

A. 67,2 lít. B. 89,6 lít. C. 22,4 lít. D. 44,8 lít.

Câu 33. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam oxi cần dùng để điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ?

A. 0,32 gam B. 0,16 gam C. 0,64 gam D. 1,6 gam.

Câu 34. Cho 6,72 lít khí C2H2 ở đktc phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbonic và hơi nước. Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là 

A. 13,44 lít. B. 15,68 lít. C. 16,8 lít. D. 22,4 lít.

giúp mik zới

3
13 tháng 3 2022

B C C A D C C

13 tháng 3 2022

Câu 27. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp?

A. PbO + H2 → Pb + H2O B. CaO + 2CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

C. CaCO3 → CaO + CO2 D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Câu 28. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng hóa hợp?

A. C + O2 → CO2. B. S + O2 → SO2.

C. FeO + C → Fe + CO2. D. 4P + 5O2 → 2P2O5.

Câu 29. Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế?

A. CuO + H2 → Cu + H2O. B. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2.

C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O. D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Câu 30. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?

A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. B. 3Fe + 2O2 → Fe3O4.

C. Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + H2O. D. 2H2 + O2 → 2H2O.

Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn 32 gam khí metan CH4 cần sử dụng V lít khí oxi ở đktc thu được khí CO2 và H2O. Giá trị của V là

A. 67,2 lít. B. 89,6 lít. C. 22,4 lít. D. 44,8 lít.

Câu 33. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng O2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao. Tính số gam oxi cần dùng để điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ?

A. 0,32 gam B. 0,16 gam C. 0,64 gam D. 1,6 gam.

Câu 34. Cho 6,72 lít khí C2H2 ở đktc phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbonic và hơi nước. Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là 

A. 13,44 lít. B. 15,68 lít. C. 16,8 lít. D. 22,4 lít.

Câu 1: Có các chất sau: Na2O, Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O. Những chất có thể điều chế bằng phản ứng hóa hợp làA. CaO, Fe2O3, SO2, CO2, H2O                B. Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O, Na2OC. Na2O, Fe2O3, CO2, SO2, H2O              D. Na2O, CaO, CO2, H2O, Fe2O3Câu 2: Khí CO có lẫn khí SO2 và khí CO2. Có thể loại SO2, CO2 bằng cách cho hỗn hợp quaA. lượng dư dung dịch Ca(OH)2        B. dung dịch NaOH          C. H2O        D. CuO nung mạnhCâu 3: Trong...
Đọc tiếp

Câu 1: Có các chất sau: Na2O, Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O. Những chất có thể điều chế bằng phản ứng hóa hợp là

A. CaO, Fe2O3, SO2, CO2, H2O                B. Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O, Na2O

C. Na2O, Fe2O3, CO2, SO2, H2O              D. Na2O, CaO, CO2, H2O, Fe2O3

Câu 2: Khí CO có lẫn khí SO2 và khí CO2. Có thể loại SO2, CO2 bằng cách cho hỗn hợp qua

A. lượng dư dung dịch Ca(OH)2        B. dung dịch NaOH          C. H2O        D. CuO nung mạnh

Câu 3: Trong phòng thí nghiệm K2O rất khó bảo quản, vì K2O

A. rất dễ tác dụng với hơi nước và khí CO2 trong không khí

B. kém bền dễ bị ánh sang phân hủy

C. rất dễ tác dụng với khí O2 trong không khí

D. kém bền dễ bị phân hủy bởi nhiệt

Câu 4: Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 cho khí H2. Khí H2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là

A. Zn – Cu               B. Cu – Ag                C. Ag – Pb                D. Cu - Pb

Câu 5: Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P2O5 bằng cách hòa tan từng chất vào nước, rồi thử dung dịch tạo ra với

A. dung dịch HCl         B. dung dịch NaOH              C. kim loại Cu                D. quỳ tím

Câu 6: Để tác dụng hết một lượng CaO người ta phải dung một lượng nước bằng 60% khối lượng CaO đó. Tỉ lệ lượng nước đã dung so với lượng nước theo phương trình hóa học là

A. 2,24                 B. 2,63                     C. 1,87              D. 3,12

Câu 7: Cho dãy các oxit: MgO, Fe2O3, K2O, SO2, CO2, NO. Số phản ứng xảy ra sau khi cho mỗi oxit lần lượt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

A. 8                     B. 5                     C. 6                     D. 7

Câu 8: Chất cần dung để điều chế Fe từ Fe2O3 là

A. H2                   B. CO2                  C. H2SO4                  D. Al2O3

0
4 tháng 1 2018

Chọn đáp án A

Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là:

C l 2 + 2 NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O

C l 2 + C a O H 2   C a O C l 2 + H 2 O

Câu 16: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp:          A, CO2 + Ca(OH)2  -t°->  CaCO3 + H2O          B, CuO + H2 -t°->  Cu + H2O          C, CaO + H2O --t°->  Ca(OH)2          D, 2KMnO4 -t°->  K2MnO4 + MnO2 + O2Câu 17: Cặp phản ứng nào là phản ứng phân hủy :a, 2KClO3 -t°->2KCl + 3O2b, 2Fe + 3Cl2 -t°->2FeCl3c, 2Fe(OH)3 -t°->Fe2O3 + 3H2Od, C + 2MgO -t°->2Mg + CO2             A. a,c          B. b,d           C. a,b               D. c,dCâu 18: Thành phần của không khí gồm:A,...
Đọc tiếp

Câu 16: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp:

          A, CO+ Ca(OH) -->  CaCO3 + H2O

          B, CuO + H2 -->  Cu + H2O

          C, CaO + H2O --t°->  Ca(OH)2

          D, 2KMnO4 -->  K2MnO4 + MnO2 + O2

Câu 17: Cặp phản ứng nào là phản ứng phân hủy :

a, 2KClO3 -->2KCl + 3O2

b, 2Fe + 3Cl2 -t°->2FeCl3

c, 2Fe(OH)3 -->Fe2O3 + 3H2O

d, C + 2MgO -->2Mg + CO2

             A. a,c          B. b,d           C. a,b               D. c,d

Câu 18: Thành phần của không khí gồm:

A, 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm…).

B, 21% khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.

C, 21% khí oxi, 78% khí khác, 1% khí nitơ.

D, 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm…).

Câu 19: Người ta thu khí Hiđro bằng phương pháp đẩy không khí – úp ngược bình là do khí hiđro có tính chất sau :

 A. Khó hóa lỏng

B. Tan nhiều trong nước

 C. Nặng hơn không khí

D. Nhẹ hơn không khí

Câu 20: Điều khẳng định nào sau đây là đúng, không khí là:

A. Một hợp chất

B. Một hỗn hợp

C. Một đơn chất

D. Một chất

1
23 tháng 4 2022

Câu 16: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp:

          A, CO+ Ca(OH) -->  CaCO3 + H2O

          B, CuO + H2 -->  Cu + H2O

          C, CaO + H2O --t°->  Ca(OH)2

          D, 2KMnO4 -->  K2MnO4 + MnO2 + O2

Câu 17: Cặp phản ứng nào là phản ứng phân hủy :

a, 2KClO-->2KCl + 3O2

b, 2Fe + 3Cl2 -t°->2FeCl3

c, 2Fe(OH)-->Fe2O3 + 3H2O

d, C + 2MgO -->2Mg + CO2

             A. a,c          B. b,d           C. a,b               D. c,d

Câu 18: Thành phần của không khí gồm:

A, 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm…).

B, 21% khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi.

C, 21% khí oxi, 78% khí khác, 1% khí nitơ.

D, 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm…).

Câu 19: Người ta thu khí Hiđro bằng phương pháp đẩy không khí – úp ngược bình là do khí hiđro có tính chất sau :

 A. Khó hóa lỏng

B. Tan nhiều trong nước

 C. Nặng hơn không khí

D. Nhẹ hơn không khí

Câu 20: Điều khẳng định nào sau đây là đúng, không khí là:

A. Một hợp chất

B. Một hỗn hợp

C. Một đơn chất

D. Một chất

19 tháng 4 2022

\(CO_2+2Mg\rightarrow2MgO+C\)

->C

19 tháng 4 2022

C

19 tháng 8 2019

Trong những phản ứng trên chỉ có phản ứng c), e), f) là những phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

8 tháng 11 2021

B

8 tháng 11 2021

B

26 tháng 2 2021

\(a) CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2\\ b) 2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O\\ c) 2H_2O \xrightarrow{đp} 2H_2 + O_2\\ d) C_2H_2 + \dfrac{5}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + H_2O\\ e) 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ f) 2Al + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2AlCl_3\\ g) CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ h) 4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2\\ k) 2Cu(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO + 4NO_2 + O_2\\ \)

\(i) 2HNO_3 \xrightarrow{t^o} NO_2 + \dfrac{1}{2}O_2 + H_2O\)

Phản ứng hóa hợp : f

Phản ứng phân hủy : a,b,c,k,i

Phản ứng thế: e

Phản ứng oxi hóa- khử: d,g,h