cho ab/cd = 3/5 vì cd = 2,5 độ dài ab là A. 15 B. 35 C.25 D. 17
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm ; BC = 5cm . AD là đg phân giác của tam giác ABC . có:
A. BD = 20/7 cm; CD = 15/7cm.
B. BD = 15/7 cm; CD = 20/7 cm
C. BD = 1,5 cm; CD = 2,5 cm
D. BD = 2,5 cm; CD = 1,5 cm
Bài 2: Cho tâm giác ABC có BD là đg phân giác , AB = 8cm , BC = 10cm , CA = 6cm . Ta có:
A. DA = 8/3 ; DC = 10/3
B. DA = 10/3; DC = 8/3
C. DA = 4; DC = 2
D. DA = 2,5; DC = 2,5
Bài 3: Cho tâm giác ABC có góc A là 120, AD là đg phân giác. Chứng minh đc rằng:
A. 1/AB + 1/AC = 2/AD
B. 1/AD + 1/AC = 1/AB
C. 1/ AB + 1/AC = 1/AD
D. 1/AB + 1/AC = 1
Bài 4: Cho tâm giác ABC . Tia phân giác trong của góc A cắt BC tại D . Cho AB = 6, AC = x , BD = 9, BC = 21. Hãy chọn kết quả đúng về độ dài x :
A. x = 14
B. x = 12
C. x = 8
D. Một kết quả khác
Bài 5: Tâm giác ABC có cạnh AB = 15 cm , AC = 20cm, BC = 25cm. Đg phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại D. Vậy độ dài DB là :
A.10
B.10_5/7
C.14
D.14_2/7
Bài 6: Tam giác ABC có cạnh AB bằng 15cm, AC = 20cm, BC = 25cm. Đg phân giác góc BAC cắt BC tại D. Vậy tỉ số diện tích của 2 tâm giác ABD và ACD là:
A. 1/4
B. 1/2
C. 3/4
D.1/3
Bài 7: Độ dài các cạnh tâm giác BAC tỉ lệ với 2:3:4 BD là tâm giác trong ứng với cạnh ngắn nhất AC, chia AC thành 2 đoạn AD và CD . nếu độ dài là 10, thế thì độ dài của đoạn thẳng dài hơn trong 2 đoạn AD và CD là:
A. 3,5
B.5
C. 40/7
D.6
Bài 8:
Cho tam giác ABC có góc B = 50 , M là trung điểm của BC . Tia phân giác của góc AMB cắt AB tại E . Tia phân giác của góc AMC cắt AC tại F. Phát biêủ nào sau đây là đúng:
A. ME//AC
B. góc AEF = 50°
C. Góc FMC = 50°
D. MB/MA= FA/FC
Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB= 8cm , BC = 10cm , CD là đg phân giác. Ta chứng tỏ đc:
A. DA = 3cm
B. DB = 5cm
C. AC = 6cm
D. Cả 3 đều đúng
a) Điểm D nằm giữa A, B nên AD + BD = AB
AD + 3 = 8 nên AD = 5cm
C và D cùng thuộc tia AB mà AC = 3cm, AD = 5cm; nên AC < AD hay C nằm giữa A và D ta có:
AC + CD = AD
3 + CD = 5 nên CD = 2cm
b) M là trung điểm của AB nên AM = AB 2 = 8 2 = 4 cm
Trên tia AB có AC < AM (vì 3 < 4) nên C nằm giữa A và M nên:
AC + CM = AM
3 + CM = 4 hay CM = 1cm
Trên tia AB có AM < AD ( vì 4 < 5) nên M nằm giữa A và D nên:
AM + MD = AD
4 + MD = 5 hay MD = 1cm
Ta có M nằm giữa C và D. Vì MC + MD = CM ( 1 + 1 =2) đồng thời CM = MD nên M là trung điểm của đoạn CD.
a: Trên tia AB, ta có: AC<AB
nên điểm C nằm giữa hai điểm A và B
=>AC+CB=AB
hay CB=4cm
b: BD=3cm
nên AD=3cm
=>CD=AD-AC=3-2=1cm
Ta có: điểm D nằm giữa hai điểm A và B
mà DA=DB
nên D là trung điểm của AB
a: Trên tia AB, ta có: AC<AB
nên điểm C nằm giữa hai điểm A và B
=>AC+CB=AB
hay CB=4cm
b: BD=3cm
nên AD=3cm
=>CD=AD-AC=3-2=1cm
Ta có: điểm D nằm giữa hai điểm A và B
mà DA=DB
nên D là trung điểm của AB
2:
a: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
=>BMNC là hình thang
mà góc B=góc C
nên BMNC là hình thang cân
b: Để BM=MN=NC thì MN=MB
=>góc MNB=góc MBN
=>góc ABN=góc CBN
=>BN là phân giác của góc ABC
=>N là chân đường phân giác kẻ từ B xuống AC
NM=NC
=>góc NMC=góc NCM
=>góc ACM=góc BCM
=>CM là phân giác của góc ACB
=>M là chân đường phân giác kẻ từ C xuống AB
3: TH1: AD//BC
Xét tứ giác ABCD có
AD//BC
AD=BC
=>ABCD là hình bình hành
=>góc C+góc D=180 độ
mà góc C=góc D
nên góc C=180/2=90 độ
=>ABCD là hình chữ nhật
=>ABCD là hình thang cân
TH2: AD ko song song với BC
Gọi O là giao của AD và BC
Xét ΔODC có góc C=góc D
nên ΔODC cân tại O
=>OD=OC
=>OA=OB
Xét ΔODC có OA/OD=OB/OC
nên AB//CD
=>ABCD là hình thang
mà góc C=góc D
nên ABCD là hình thang cân
Bạn kiểm tra xem đề có sai ko vậy, CD ko bằng 1/3 DB được nhé!
\(\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{3}{5}\\ =>\dfrac{AB}{2,5}=\dfrac{3}{5}\\ =>AB=\dfrac{2,5\cdot3}{5}=1,5\)
1,5 mà nhỉ