K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2023

Thay \(m=-2\) vào pt : \(x^2-2\left(m-1\right)x+m^2-3m=0\)

\(\Rightarrow x^2-2\left(-2-1\right)x+\left(-2\right)^2-3.\left(-2\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+6x+4+6=0\)

\(\Rightarrow x^2+6x+10=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=6^2-4.10.1=-4< 0\)

Vậy pt vô nghiệm khi m = -2 

a) Thay m=0 vào phương trình (1), ta được:

\(x^2-2\cdot\left(0-1\right)x+0^2-3m=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=0 thì S={0;-2}

5 tháng 5 2021

câu b á

 

Khi m=-2 thì pt sẽ là:

x^2-2(-2-1)x+(-2)^2-3=0

=>x^2+6x+1=0

=>\(x=-3\pm2\sqrt{2}\)

17 tháng 3 2023

 

NV
2 tháng 4 2023

a. Em tự giải

b.

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-6\right)=-2m+7\)

Pt đã cho có 2 nghiệm khi: \(-2m+7\ge0\Rightarrow m\le\dfrac{7}{2}\)

Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m^2-6\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=16\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=16\)

\(\Leftrightarrow4\left(m-1\right)^2-2\left(m^2-6\right)=16\)

\(\Leftrightarrow2m^2-8m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=4>\dfrac{7}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=0\)

8 tháng 6 2018

Đáp án A

4 tháng 12 2017

\(Denta=\left(2m-3\right)^2-4\left(m^2-3m\right)=9< 0\Rightarrow\) pt lluôn có 2 nghiệm pb với mọi x 

\(x_1=\frac{\left[2m-3+9\right]}{2}=m+3\)

\(x_2=\frac{\left[2m-3-9\right]}{2}=m-6\)

P/s: Tới đây là dễ rồi, tự giải tiếp nha!

19 tháng 4 2021

a, Thay m = 0 vào phương trình trên ta được 

\(x^2-2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-1;x=3\)

Vậy với m = 0 thì x = -1 ; x = 3 

 

18 tháng 9 2019

Đáp án: A

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

Ta xét các phương án:

 

23 tháng 2 2018

Đáp án A

a) Thay \(x=1\) vào phương trình, ta được:

    \(1+2m+1+m^2-3m=0\) \(\Rightarrow m\in\varnothing\)

Vậy khi \(x=1\) thì phương trình vô nghiệm

b) Xét phương trình, ta có: \(\Delta=16m+1\)

Để phương trình có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta\ge0\) \(\Leftrightarrow m\ge-\dfrac{1}{16}\)

Vậy \(m\ge-\dfrac{1}{16}\)