chỉ ra 1 số nét văn hóa của người việt cổ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời: 1/ Những phong tục của người Việt được nhắc đến trong tư liệu trên: xăm mình, têm trầu, ăn trầu, búi tóc, nhuộm răng đen,… 2/ Một số nét văn hóa của người Việt vẫn được duy trì trong thời Bắc thuộc: thờ cúng tổ tiên, tảo mộ, tưởng niệm thần thành hoàng ở đình làng, viết chữ Nho, xin chữ,
Trả lời: 1/ Những phong tục của người Việt được nhắc đến trong tư liệu trên: xăm mình, têm trầu, ăn trầu, búi tóc, nhuộm răng đen,… 2/ Một số nét văn hóa của người Việt vẫn được duy trì trong thời Bắc thuộc: thờ cúng tổ tiên, tảo mộ, tưởng niệm thần thành hoàng ở đình làng, viết chữ Nho, xin chữ, ...
ăn trầu, xăm mình, búi tóc, thờ cúng các vị thần tự nhiên, thờ cúng tổ tiên
Một số nét văn hóa của người Việt vẫn được duy trì trong thời Bắc thuộc là: búi tóc, xăm mình; nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy; thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các vị anh hùng dân tộc,... Em ấn tượng nhất với nét văn hoa làm bánh chưng . Vì văn hoá làm bánh chưng rất đặc sắc và đã có từ rất lâu đời.
Tham khảo:
1/
- Để bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc trong hàng nhìn năm Bắc thuộc, người Việt đã:
+ Luôn có ý thức giữ gìn nền văn hóa bản địa của mình:
-Truyền dạy tiếng Việt cho con, cháu; nghe – nói hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ.
-Duy trì các phong tục – tập quán, như: thờ cúng tổ tiên; thờ cúng anh hùng dân tộc; nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình...
+ Tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hóa Trung Hoa để phát triển văn hóa dân tộc.
2/
Những phong tục của người Việt được nhắc đến trong tư liệu trên: xăm mình, têm trầu, ăn trầu, búi tóc, nhuộm răng đen,....
3/
Những phong tục của người Việt trong thời kì Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay: làm bánh chưng bánh giày, xăm mình, ăn trầu ở một số vùng quê…
* Những thành tựu:
- Thiên văn học và lịch là hai ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Việc tính thời lịch chỉ đúng một cách tương đối nhưng nông lịch có ngay tác dụng thực tiễn đối với việc gieo trồng.
- Chữ viết, đầu tiên là chữ tượng hình mô phỏng vật thật để nói lên ý nghĩ của người viết. Về sau, để diễn tả linh hoạt hơn, người ta đã dùng những nét tượng trưng thay cho hình vẽ và ghép các nét theo quy ước để thành chữ gọi là chữ tượng ý.
- Toán học cũng ra đời cũng sớm. Cư dân phương Đông cũng là những người đầu tiên sáng tạo ra các chữ số. Ban đầu người Ai Cập dùng những vạch đơn giản và những ký hiệu tượng trưng cho các số 10, 100, 1000… còn hệ thống chữ số A-rập, kể cả số 0 mà ta đang dùng ngày nay, là do người Ấn Độ cổ đại sáng tạo ra.
+ Người Lưỡng Hà thạo về số học,
+ Người Ai Cập thạo về hình học.
- Kiến trúc, người phương Đông xây dựng được nhiều công trình kiến trúc lớn. Tiêu biểu cho các công trình kiến trúc này là các kim tự tháp ở Ai Cập được xây dựng từ khoảng thiên niên kỷ III TCN.
- Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, các công trình kiến trúc cổ xưa là hiện thân của sức lao động và trí tuệ sáng tạo của con người.
* Những phát minh của người phương Đông cổ đại mà đến nay chúng ta vẫn còn thừa hưởng:
Mặc dù hiên nay khoa học – công nghệ phát triển nhưng những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông vẫn còn có giá trị thực tiễn của nó. Chẳng hạn, việc quan sát bầu trời, quan sát các vì sao để tính lịch và dự báo về thời tiết cho đến ngày nay vẫn còn phải áp dụng những kinh nghiệm của người phương Đông cổ đại. Hay việc sử dụng các chữ số số học vẫn được áp dụng theo đúng nguyên giá trị của nó, nhất là chữ số 0. Việc đo đạc diện tích ruộng đất hiện nay người ta vẫn phải sử dụng nhiều bài toán hình học của người cổ đại phương Đông. Việc tính toán để xây dựng các công trình, người ta lại tiếp tục mô phỏng theo các kiểu kiến trúc thời cổ đại…
Tham khảo!
* Yêu cầu số 1: Một số nét văn hóa của cư dân Nam Bộ:
- Nhà ở:
+ Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ có nhiều loại khác nhau. Ở vùng sông nước, phổ biến là kiểu nhà sàn, nhà nổi. Tại các miệt vườn, chủ yếu là nhà lợp bằng lá.
+ Ngày nay, nhà ở của người dân Nam Bộ được xây dựng kiên cố, hiện đại hơn. Ở một số nơi, những ngôi nhà cổ vẫn còn được lưu giữ.
- Chợ nổi:
+ Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa của người dân Nam Bộ một phần diễn ra tại chợ nổi trên sông.
+ Hàng hóa được bán trên các ghe xuồng, chủ yếu là nông sản và các vật dụng cần thiết.
+ Một số chợ nổi lớn ở Nam Bộ như: Cái Răng, Phong Điền (Cần Thơ), Cái Bè (Tiền Giang), Ngã Bảy Phụng Hiệp (Hậu Giang), Ngã Năm (Sóc Trăng), Măng Thít, Trà Ôn (Vĩnh Long),...
- Vận tải đường sông:
+ Giao thông đường thuỷ đóng vai trò quan trọng đối với của người dân vùng Nam Bộ.
+ Ghe, xuồng,... là phương tiện đi lại, vận chuyển hàng hóa chủ yếu.
- Trang phục:
+ Trước đây, trang phục phổ biến của người dân Nam Bộ là áo bà ba và khăn rằn
+ Ngày nay, áo bà ba và khăn rằn vẫn được chọn làm trang phục chính trong những dịp lễ, tết,... thể hiện đặc trưng văn hóa của miền sông nước Nam Bộ.
* Yêu cầu số 2: Sự chung sống hài hoà với thiên nhiên của người dân Nam Bộ được thể hiện ở các chi tiết:
- Làm nhà sàn, nhà nổi ở các vùng sông nước.
- Hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa diễn ra tại chợ nổi trên sông.
- Ghe, xuồng là phương tiện đi lại, vận chuyển hàng hóa chủ yếu ở Nam Bộ.
- Áo bà ba và khăn rằn thể hiện nét đặc trưng của văn hóa miền sông nước.
- Giống nhau : + Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá. + Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
refer
Chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá. Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp. Ngoại thương đường biển rất phát triển
ăn trầu cau
tín ngưỡng thờ cũng tổ tiên
chôn người chết
nhuộm răng đen
xăm mình
tổ chức các lễ hội vui chơi
làm bánh chưng bánh dày
...
ăn trầu cau
tín ngưỡng thờ cũng tổ tiên
chôn người chết
nhuộm răng đen
xăm mình
tổ chức các lễ hội vui chơi
làm bánh chưng bánh dày,.....