Nêu nguyên nhân khiến vùng Bắc và Trung An - đét có rừng mưa nhiệt đới.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Các thảm thực vật từ bắc xuống nam của phía đông miền núi An-đét là:
A. Thảo nguyên, xavan, rừng thưa
B. Rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa xavan
C. Rừng thưa và xavan, rừng rậm nhiệt đới, rừng lá kim
D. Rừng thưa, rừng nhiệt đới, thảo nguyên
Câu 2:Thảm thực vật phía đông Nam Mỹ phong phú hơn phía tây là do:
A. Phía đông địa hình thấp hơn, đón gió biển và có các dòng biển nóng
B. Phía tây có dãy An-đét cao và dòng biển lạnh chảy ven bờ quanh năm
C. Phía đông có rừng Amazon và rừng nhiệt đới ẩm ven biển
D. Phía đông có nhiều đồng bằng hơn phía tây
Câu 3: Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ khác với BắcMỹ ở điểm sau:
A. Đô thị phát triển còn mang nặng tính chất tự phát, cơ sở hạ tầng còn thấp kém
B. Tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh
C. Tỉ lệ dân đô thị tăng nhanh do di dân từ nông thôn vào thành thị.
D. Cả ba đặc điểm trên<@>
Câu 4: Vùng tập trung công nghiệp chủ yếu của Trung và Nam Mỹ không phải là:
A. Ven biển phía tây miền núi An- đét
B. Ven biển phía đông sơn nguyên Bra-xin
C. Vùng biên giới chung giữa Cô-lôm-bipa với Bra-xin và Pê-ru
D. Ven biển đồng bằng Ô-ri-nô-cô
Câu 5: Nền kinh tế của khu vực Trung và Nam Mỹ thường không ổn định bởi vì
A. Nền kinh tế thị trường châu Mĩ thường xuyên biến động mạnh
B. Nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt
C. Các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tục xảy ra
D. Sử dụng vốn vay thiếu hiệu quả dẫn đến vay nợ nước ngoài tăng cao
Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa đều nằm ở khu vực nhiệt đới, nhưng chúng có nhiều khác biệt do sự khác nhau về môi trường và điều kiện khí hậu.
Rừng mưa nhiệt đới được đặc trưng bởi lượng mưa quanh năm đều đặn và phong phú. Môi trường ẩm ướt quanh năm tạo điều kiện cho sự phát triển của đa dạng sinh học với nhiều loại cây cỏ, động vật và sinh vật vi mô. Rừng mưa thường có ba tầng cây cao, cây trung bình và cây thấp, tạo nên một hệ sinh thái phong phú và đa dạng.
Trái lại, rừng nhiệt đới gió mùa chỉ có một mùa mưa và một mùa khô rõ ràng. Trong mùa khô, nhiều cây trong rừng gió mùa sẽ rụng lá để giảm mất nước. Điều này giúp chúng tiết kiệm nước và tồn tại trong điều kiện khô hanh. Do sự biến đổi mùa này, độ đa dạng sinh học trong rừng gió mùa không cao bằng rừng mưa, nhưng vẫn có sự đa dạng riêng của nó.
Nguyên nhân chính của sự khác biệt này là do lượng mưa và mùa mưa. Trong khi rừng mưa nhận được mưa đều đặn quanh năm, rừng gió mùa chỉ có mưa trong một thời gian ngắn của năm. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến loại cây cỏ mà còn định hình cả hệ sinh thái và động vật sống trong hai loại rừng này.
REFER
- Sườn tây An-đet có dòng biển lạnh Pê-ru chảy qua ven bờ, dẫn đến mưa ít, khí hậu khô hạn.
- Sườn đông An-đet chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch từ biển thổi vào gây mưa nhiều, tạo điều kiện cho rừng nhiệt đới phát triển.
- Sườn tây An-đet có dòng biển lạnh Pê-ru chảy qua ven bờ, dẫn đến mưa ít, khí hậu khô hạn.
- Sườn đông An-đet chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch từ biển thổi vào gây mưa nhiều, tạo điều kiện cho rừng nhiệt đới phát triển.
thực vật phát triển nên động vật ăn cỏ phát triển động vật ăn cỏ phát triển thì động vật ăn thịt phát triển
ngoài ra phải nêu thêm ở cả vùng ôn đới: khí hậu ôn hòa, cây cối không phát triển tốt như ở nhiệt đới nên động vật ăn cỏ ít, thịt ít theo. tương tự hàn đới: lạnh giá ít thực vật.
Đáp án B
Sắp xếp các khu sinh học theo chiều tăng dần của độ ẩm:
I. Rừng địa trung hải → Thảo nguyên → Rừng rụng lá ôn đới.
III. Hoang mạc → Savan → Rừng mưa nhiệt đới.
Đáp án B
Sắp xếp các khu sinh học theo chiều tăng dần của độ ẩm:
I. Rừng địa trung hải → Thảo nguyên → Rừng rụng lá ôn đới.
III. Hoang mạc → Savan → Rừng mưa nhiệt đới