ai là hộ minh bài 1+2/3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tỏ gj mà tỏ làm bài thi kiểm tra học kì I được 3 điểm đây nè
Bài 1: Gọi O là trung điểm của BA trên tia đối của BA lấy M bất kì.
Chứng tỏ : OM= (MA + MB) : 2
Giải
MA = MO + OA
MB = MO - OB = MO - OA
MA + MB = MO + OA + MO - OA = 2MO = 2OM
OM=(MA+MB):2
Ta có n.(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên tồn tại 1 số chia hết cho 3
Với n hoặc n+2 chia hết cho 3 thì n.(n+2)(n+7) sẽ chia hết cho 3
Với n+1 chia hết cho 3 thì n+1+6 chia hết cho 3 ( vì 6 chia hết cho 3 )
nên n+7 chia hết cho 3 suy ra n.(n+2)(n+7) sẽ chia hết cho 3
Vậy n.(n+2)(n+7 chia hết cho 3 với mọi n
\(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{24}\)
\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{24}\)
\(=1-\frac{1}{24}\)
\(=\frac{23}{24}\)
người phát minh ra bài tập về nhà là :Roberto Nevilis
người phát minh ra toán học là : Thales
người phát minh ra vật lý là : Isaac Newton
người phát minh ra học kì là : Thomas Edison
người phát minh ra hóa học là : Antoine Laurent Lavoisier
học tốt.
Bài 1:
a.
\(\frac{1}{2\sqrt{2}-3\sqrt{3}}=\frac{2\sqrt{2}+3\sqrt{3}}{(2\sqrt{2}-3\sqrt{3})(2\sqrt{2}+3\sqrt{3})}=\frac{2\sqrt{2}+3\sqrt{3}}{(2\sqrt{2})^2-(3\sqrt{3})^2}=\frac{2\sqrt{2}+3\sqrt{3}}{-19}\)
b.
\(=\sqrt{\frac{(3-\sqrt{5})^2}{(3-\sqrt{5})(3+\sqrt{5})}}=\sqrt{\frac{(3-\sqrt{5})^2}{3^2-5}}=\sqrt{\frac{(3-\sqrt{5})^2}{4}}=\sqrt{(\frac{3-\sqrt{5}}{2})^2}=|\frac{3-\sqrt{5}}{2}|=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\)
Bài 2.
a.
\(=\frac{\sqrt{8}(\sqrt{5}+\sqrt{3})}{(\sqrt{5}-\sqrt{3})(\sqrt{5}+\sqrt{3})}=\frac{2\sqrt{2}(\sqrt{5}+\sqrt{3})}{5-3}=\sqrt{2}(\sqrt{5}+\sqrt{3})=\sqrt{10}+\sqrt{6}\)
b.
\(=\sqrt{\frac{(2-\sqrt{3})^2}{(2-\sqrt{3})(2+\sqrt{3})}}=\sqrt{\frac{(2-\sqrt{3})^2}{2^2-3}}=\sqrt{(2-\sqrt{3})^2}=|2-\sqrt{3}|=2-\sqrt{3}\)
1 + 2/3 = 5/3
cảm ơn bạn hoàng thị thu phuc