Chọn chữ hoặc vần phù hợp với ô trống:
a) Chữ tr hoặc ch ?
Bao nhiêu …ái hồng đỏ
…eo đèn lồng …ên cây
Sớm nay …im đã đến
Mách hồng …ín rồi đây.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Em mơ làm mây trắng
Bay khắp nẻo trời cao
Nhìn non sông gấm vóc
Quê mình đẹp biết bao
Em mơ làm nắng ấm
Đánh thức bao mầm xanh
Vươn lên từ đất mới
Đem cơm no áo lành.
Mai Thị Bích Ngọc
b)
Sáng Chủ nhật, An muốn đi câu cá, nhưng cậu chẳng nhớ đã cất chiếc cần câu ở đâu. Tìm mãi mới thấy, An đem cần câu ra bờ ao, mắc mồi vào và ngồi đợi. Cứ vài phút, cậu lại nhấc cần lên xem. Cá đâu chẳng thấy, chỉ thấy mất mồi liên tục. Chú nhái bén ngồi trên tàu lá ngước mắt nhìn An lạ lẫm.
Theo Vũ Trung
Chọn chữ hoặc vần phù hợp với ô trống rồi giải câu đố
a) l hoặc n ?
Sông không đến, bến không vào
Lơ lửng giữa trời, làm sao có nước ?
=> quả dừa
( Là quả gì ? )
b) Vần ac hoặc at ?
Quả gì tên gọi khác thường
Nén “buồn riêng” để ngát hương cho đời ?
( Là quả gì ? )
=> sầu riêng
a) Hoa súng – cái xô – chim sáo – đĩa xôi - quả xoài – dòng sông- mầm xanh – quả sim.
b) Hoa lan – Cái thang –là bàng – cái xẻng – con kiến – ngọn đèn – cái bàn – măng cụt.
Vậy đáp án đúng là:
Đường lên đỉnh núi Sa Pa
Hoa chen thắm lá, mây là là bay.
Hương đào thoang thoảng đâu đây
Nhà ai mận chín, trái cây trĩu cành.
1. Trẻ trồng ..na... già trồng chuối.
2. Cha .....sinh.... mẹ dưỡng.
3. Cánh hồng ...bay.... bổng.
4. Được ...voi.... đòi tiên.
5. Được mùa ...cau..... đau mùa lúa.
6. Cày ...sâu.... cuốc bẫm.
7. Con rồng cháu ......tiên......
8. Bĩ cực thái ....lai.....
9. Dục ......tốc... bất đạt.
10. Tay làm hàm nhai .....tay.... quai miệng trễ.
1. Trẻ trồng na già trồng chuối.
2. Cha sinh mẹ dưỡng.
3. Cánh hồng bay bổng.
4. Được voi đòi tiên.
5. Được mùa đau mùa lúa.
6. Cày sâu cuốc bẫm.
7. Con Rồng Cháu Tiên
8. Bĩ cực thái lai
9. Dục tốc bất đạt.
10. Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ.
Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa. Bà con nông dân ra đồng gặt lúa chiêm. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô. Tiếng nói, tiếng chào nhau nhộn nhịp.
Đật ở âm giữa
Câu 1.
a. Điền ch hay tr vào chỗ trống cho phù hợp.
Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa. Bà con nông dân ra đồng gặt lúa chiêm. trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô. Tiếng nói, tiếng chào nhau nhộn nhịp.
b. Khi viết dấu thanh phải đặt ở âm nào?
Khi âm chính chỉ gồm 1 nguyên âm thì dấu thanh đặt vào âm chính. Thí dụ: lá, mạ, mắt, thịt, bút, ...
- Khi âm chính là một nguyên âm đôi (thể hiện bằng 2 chữ cái) thì chia làm 2 trường hợp:
+ Khi tiếng có âm cuối, dấu thanh được đặt ở yếu tố đứng sau của âm chính.
Chúc em học giỏi
Bao nhiêu …trái hồng đỏ
…Treo đèn lồng …trên cây
Sớm nay …chim đã đến
Mách hồng …chín rồi đây.