Tìm x thuộc N biết :
- (2.x+23) thuộc B(x+1)
- (3.x+1) chia hết cho (2.x-1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(y+2⋮x;x+2⋮y\Rightarrow\left(x+2\right)\left(y+2\right)⋮xy\Rightarrow xy+2x+2y+4⋮xy\Rightarrow2x+2y+4⋮xy\)
\(\Rightarrow2\left(x+y+2\right)⋮xy\Rightarrow2⋮xy\Rightarrow xy\inƯ\left(2\right)=1;2\)
\(xy=1\Rightarrow x=1,y=1\Rightarrow y+2=1+2=3⋮x=1\Rightarrow y+2⋮x\)
\(x+2=1+2=3⋮y=1\Rightarrow x+2⋮y\)
\(\Rightarrow x=1,y=1\left(tm\right)\)
\(xy=2\Rightarrow x=1,y=2;x=2,y=1\Rightarrow x+2=1+2=3\)ko chia hết cho \(y=2\Rightarrow x+2\)ko chia hết cho y
\(\Rightarrow x=1,y=2\left(ktm\right)\Rightarrow x=2,y=1\left(ktm\right)\)
vậy x=1,y=1
(1) Tìm x thuộc N biết 18 chia hết cho x khi x-2
Để 18 chia hết cho x khi x-2
=> 18 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
Ta có bảng:
x-2 | 1 | 2 | 3 | 6 | 9 | 18 |
x | 3 | 4 | 5 | 8 | 11 | 20 |
Vậy x thuộc {3;4;5;8;11;20}
(2) Tìm x thuộc N biết x-1 chia hết cho 13
Để x-1 chia hết cho 13 => x-1 thuộc B(13) = {0;13;26;49;...}
=> x thuộc {1;14;27;30;...}
(3) Tìm x thuộc N biết x+10 chia hết cho x-2
Để x+10 chia hết cho x-2
=> (x-2)+12 chia hết cho x-2
Mà x-2 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Ta có bảng:
x-2 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
x | 3 | 4 | 5 | 6 | 8 | 14 |
Vậy x thuộc {3;4;5;6;8;14}
2, (2x+23) chia hết cho x-1
=> 2x - 2 + 25 chia hết cho x - 1
=> 2(x - 1) + 25 chia hết cho x - 1
=> 25 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(25) = 1;5;25 (bn viết thêm dấu ngoặc nhọn vào)
=> x thuộc 2;6;26
1, (x + 22) chia hết cho x + 1
Vì x + 22 chia hết cho x + 1
nên x + 1 + 21 chia hết cho x + 1
mà x + 1 chia hết cho x + 1
=> 21 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(21) = \(\hept{ }1;3;7;21\)
=> x thuộc \(\hept{ }0;2;6;20\)
Nhấn đúng nha!
tham khảo:
a. Ta có: x + 3 chia hết cho x - 1
=> x - 1 cũng chia hết cho x-1
=> ( x + 3) - ( x - 1) chia hết cho x -1
=> x + 3 -x +1 = 4 chia hết cho x - 1 (đây là fuơng fáp khử x)
=> x - 1 thuộc Ư(4) = {1;2;4} (nếu đề bảo tìm số tự nhiên, còn nếu số nguyên thì thêm -1,-2,-4 nữa)
+ Lập bảng:
X -1 -4 -2 -1 1 2 4
x -3 -1 0 2 3 5
b. Tương tự bài a, chỉ cần biến đổi khác ở bước đầu, các bước sau đều giống:
4x + 3 chia hết 2x - 1
=> 2x - 1 chja hết 2x -1 => 2( 2x - 1) chia hết 2x -1 (nhân thêm để có 4x để bước sau bỏ x)
=> 2(2x - 1) = 4x - 2 chia hết 2x -1 và 4x - 3 chia hết 2x-1
=> ( 4x - 3) - ( 4x - 2) chia hết 2x -1
=> 4x -3 -4x + 2 = 1 chia hết 2x -1
Tương tự các bước sau
********************** Chúc bạn học tốt! ^_^
a,
ta thay thế các số từ 1 đến 10
nếu x =1 thì 1 -2 ko dc loại vì N là số nguyên
nếu x =2 thì 2 -2 = 0 ,2:0 ko có nghĩa
nếu x = 3 thì 3-2 = 1,2 : 1 =2 nên đây là số x thuộc N
nếu x =4 thì 4 -2 =2 , 2:2 =1 nên đây là số x thuộc N
b) cái đó thử nhiều số lắm
c)B(4)= {0;4;8;12;16;20;24;....}
vậy x<20 nên x là {0;4;8;12;16}
d)ta thay thế các số từ 1 đến 10
nếu x =1 thì 2.1 + 3= 5,10 : 2 =5
nên 10 : 2 =5 nên chúng ta chỉ có số 5 là x
bạn trả lời thêm các câu toán khác của mình mới đăng với