làm thế nào để phân biệt oxit axit và oxit bazơ vậy ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên | CTHH | Phân loại | Tên | CTHH | Phân loại |
Kali oxit | K2O
| Oxit bazo | Canxi oxit | CaO | Oxit Bazơ |
Cacbon đioxit | CO2
| Oxit Axit | Sắt (III) oxit | Fe2O3 | Oxit Bazơ |
Lưu huỳnh đioxit | SO2 | Oxit Axit | Lưu huỳnh trioxit | SO3 | Oxit Axit |
Đi photpho pentaoxit | P2O5 | Oxit Axit | Đồng (II) oxit | CuO | Oxit Bazơ |
(Đã sửa lại những lỗi sai nhé)
- Oxit axit: CO2, P2O5, SO2, SO3,Cl2O7
- Oxit bazo: CaO, MgO, K2O, FeO
Oxit axit:là hợp chất của oxi đi với phi kim.
Oxit bazo:là hợp chất của oxi đi với kim loại.
a) Đọc tên:
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
SO2: lưu huỳnh ddiooxxit (khí sunfurơ)
Na2O: Natri oxit
CuO: Đồng(II) oxit
K2O: Kali oxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
b)
P2O5 có H3PO4 là axit tương ứng (axit photphoric)
Fe2O3 có Fe(OH)3 là bazo tương ứng (Sắt (III) hidroxit)
SO2 có H2SO3 là axit tương ứng (axit sunfuro)
Na2O có NaOH là bazo tương ứng (Natri hidroxit hay xút)
CuO có Cu(OH)2 là bazo tương ứng (Đồng (II) hidroxit)
K2O có KOH là bazo tương ứng (kali hidroxit)
SO3 có H2SO4 là axit tương ứng (axit sunfuric)
c)
\(H_3PO_4+3KOH\rightarrow K_3PO_4+3H_2O\\ H_2SO_3+2KOH\rightarrow K_2SO_3+2H_2O\\ H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_3\rightarrow Fe_2\left(SO_3\right)_3+6H_2O\\ Fe\left(OH\right)_3+H_3PO_4\rightarrow FePO_4+3H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_3\rightarrow CuSO_3+2H_2O\\ 3Cu\left(OH\right)_2+2H_3PO_4\rightarrow Cu_3\left(PO_4\right)_2+6H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_3\rightarrow Na_2SO_3+2H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ 3NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\)
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Hòa tan các oxit vào nước dư:
+ Chất rắn tan: Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Chất rắn không tan: Al2O3, Fe2O3, MgO, CuO (1)
- Hòa tan các oxit ở (1) vào dd HCl:
+ Chất rắn tan, tạo thành dd trong suốt: Al2O3, MgO (2)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
+ Chất rắn tan, tạo thành dd màu xanh lam: CuO
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+ Chất rắn tan, tạo thành dd màu nâu đỏ: Fe2O3
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
- Hòa tan Na2O vào nước dư, thu được dd NaOH. Cho các oxit ở (2) tác dụng với dd NaOH dư:
+ Chất rắn không tan: MgO
+ Chất rắn tan: Al2O3
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
Oxit là hợp chất gồm 2 ntố, trong đó 1ntố là Oxi
Oxi+Phi kim(S,C,P,..) \(\underrightarrow{t^o}\) Oxit axit
Oxi + kim loại(Fe,Al,Mg,Cu,..)\(\underrightarrow{t^o}\) Oxit bazơ
- Oxit axit tác dụng với quỳ hoá đỏ
- Oxit bazơ tác dụng với quỳ hoá xanh
P/s: Mình biết chút kiến thức vậy thôi, có gì bạn thông cảm.