K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2015

Tìm n là số tự nhiên để Q thuộc Z hả

8 tháng 7 2017

Để A nguyên thì 6n + 5 chia hết cho 2n - 1

=> 6n -  3 + 8 chia hết cho 2n - 1

<=> 3.(2n - 1) + 8 chia hết cho 2n - 1

=>  8 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(8) = {-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

Ta có bảng : 

2n - 1-8-4-2-11248
2n-7-3-102359
2n   01   
8 tháng 7 2017

Ta có : \(A=\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{6n-3}{2n-1}+\frac{8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)

Để A nguyên thì : 2n - 1 thuộc Ư(8) = {-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

=> 2n = {-7;-3;-1;0;2;3;5;9}

=> 2n = {0;1}

19 tháng 9 2017

Để : \(A=\frac{6n-5}{n-1}\in Z\) 

Thì 6n - 5 chia hết cho n - 1 

<=> 6n - 6 + 1 chia hết cho n - 1 

=> 6(n - 1) + 1 chia hết cho n - 1 

=>  1 chia hết cho n - 1 

=> n - 1 thuộc Ư(1) = {-1;1}

Vậy n = {0;2} . 

19 tháng 9 2017

Để : \(B=\frac{3n+1}{2n-3}\in Z\)

Thì 3n + 1 chia hết cho 2n - 3 

=> 6n + 2 chia hết cho 2n - 3

=> 6n - 9 + 11 chia hết cho 2n - 3

=> 3(2n - 3) + 11 chia hết cho 2n - 3

=> 11 chia hết cho 2n - 3

=> 2n - 3 thuộc Ư(11) = {-11;-1;1;11}

=> 2n = {-8;2;4;14}

=> n = {-4;1;2;7}

Vậy n = {-4;1;2;7} . 

6 tháng 6 2015

\(\frac{6n+5}{2n+1}=\frac{6n+3+2}{2n+1}=3+\frac{2}{2n+1}\)

Số hữu tỉ \(\frac{6n+5}{2n+1}\) nguyên \(\Leftrightarrow\) \(\frac{2}{2n+1}\) nguyên

\(\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;0\right\}\)

3 tháng 7 2017

6n+52n+1 =6n+3+22n+1 =3+22n+1 

Số hữu tỉ 6n+52n+1  nguyên  22n+1  nguyên

⇔2n+1∈Ư(2)

⇔2n+1∈{−2;−1;1;2}

⇔2n∈{−3;−2;0;1}

⇔n∈{−1;0}

a) Để A có giá trị nguyên thì \(3n+9⋮n-4\)

\(\Rightarrow3n-9-3.\left(n-4\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow3n-9-3n+12⋮n-4\)

\(\Rightarrow3⋮n-4\Rightarrow n-4\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n-4\in\left\{-1;-2;-4;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;2;0;5;6;8\right\}\)

b) Để B có giá trị nguyên thì \(6n+5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow6n+5-3.\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow6n+5-6n+3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow8⋮2n-1\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\)

Mà 2n - 1 là số lẻ \(\Rightarrow2n-1\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

8 tháng 6 2019

* Để A có giá trị nguyên thì 3n + 9 chia hết cho n - 4 

Có 3n + 9 = 3. ( n - 4 ) + 21 chia hết cho n - 4 

Mà 3. ( n - 4 ) chia hết cho n - 4  

     3 . ( n - 4 ) + 21 chia hết cho n - 4  <=> 21 chia hết cho n - 4 

=> n - 4 thuộc U ( 21 ) = { 1 ; 3 ; 7 ; 21 } 

n - 4 = 1 => n = 5 

n - 4 = 3 => n = 7 

n - 4 = 7 => n = 11 

n - 4 = 21 => n = 25 

Vậy n = { 5 ; 7 ; 11 ; 25 }

18 tháng 6 2016

Để B = 6n + 5/2n - 1 là số nguyên thì 6n + 5 chia hết cho 2n - 1

=> 6n - 3 + 8 chia hết cho 2n - 1

=> 3.(2n - 1) + 8 chia hết cho 2n - 1

Vì 3.(2n - 1) chia hết cho 2n - 1 => 8 chia hết cho 2n - 1

Mà 2n - 1 là số lẻ => 2n - 1 thuộc { 1 ; -1}

=> 2n thuộc { 2 ; 0}

=> n thuộc { 1 ; 0}

Vậy n thuộc { 1 ; 0}

5 tháng 6 2017

Để A có giá trị nguyên thì 

6n + 5 chia hết cho 2n - 1

6n - 3 + 8 chia hết cho 2n - 1

3(2n - 1) + 8 chia hết cho 2n - 1

=>8 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(8) = {1 ; -1; 2 ; -2;  4 ; -4; 8;  -8}

Mặt khác , để n nguyên thì 2n nguyên 

Có nghĩ là một số nào đó trừ 1 và bắt buộc phải là số chẵn để số đó chia hết cho 2

Mà một số trừ 1 mà thành số chẵn thì chỉ có số lẻ 

Xét trong tập hợp , ta thấy 1 và -1 lẻ 

=> ta có bảng sau :

2n - 11-1
n10
7 tháng 10 2018

n=1 và 0

14 tháng 5 2017

Đề A đạt giá trị nguyên

=> 3n + 9 chia hết cho n - 4

3n - 12 + 12 + 9 chia hết cho n - 4

3.(n - 4) + 2c1 chia hết cho n - 4

=> 21 chia hết cho n - 4

=> n - 4 thuộc Ư(21) = {1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 21 ; -21}

Thay n - 4 vào các giá trị trên như

n - 4 = 1

n - 4 = -1

....... 

Ta tìm được các giá trị : 

n = {5 ; 3 ; 7 ; -1 ; 11 ; -3 ; 25 ; -17}

14 tháng 5 2017

a) Để A thuộc Z           (A nguyên)

=> 3n+9 chia hết cho n-4

hay 3n+9-12+12 chia hết cho n-4                   (-12+12=0)

      3n-12+9+12 chia hết cho n-4

     3n-12+21 chia hết cho n-4

     3(n-4)+21 chia hết cho n-4

Vì 3(n-4) luôn chia hết cho n-4 với mọi n thuộc Z=> 21 chia hết cho n-4

mà Ư(21)={21;1;7;3} nên ta có bảng:

n-421137
n25 (tm)5 (tm)7 (tm)11 (tm)

Vậy n={25;5;7;11} thì A nguyên.

b)

Để B thuộc Z           (B nguyên)

=> 6n+5 chia hết cho 2n-1

hay 6n+5-3+3 chia hết cho 2n-1                   (-3+3=0)

      6n-3+5+3 chia hết cho 2n-1

     6n-3+8 chia hết cho 2n-1

     3(2n-1)+8 chia hết cho 2n-1

Vì 3(2n-1) luôn chia hết cho 2n-1 với mọi n thuộc Z=> 8 chia hết cho 2n-1

mà Ư(8)={8;1;2;4} nên ta có bảng:

2n-18124
n4.5 (ktm)1 (tm)1.5 (ktm)2.5 (ktm)

Vậy, n=1 thì B nguyên.