Hãy so sánh hai số \(\left(\frac{10^6+1}{10^6}\right)^{10^6}\)với 3.Giúp mình với nha!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = ( 1/3 - 1).( 1/6 - 1).( 1/10 - 1).( 1/15 - 1).( 1/21 - 1).( 1/28 - 1).( 1/36 - 1)
A = -2/3 . ( -5/6) . ( -9/10) . ( -14/15) . ( -20/21) . ( -27/28) . ( -35/36)
Do tích A có lẻ thừa số, mỗi thừa số đều mang dấu âm nên A mang dấu âm
A = -[ 2/3 . 5/6 . 9/10 . 14/15 . 20/21 . 27/28 . 35/36]
Đặt B = 2/3 . 5/6 . 9/10 . 14/15 . 20/21 . 27/28 . 35/36
B = 4/6 . 10/12 . 18/20 . 28/30 . 40/42 . 54/56 . 70/72
B = 1.4/2.3 . 2.5/3.4 . 3.6/4.5 . 4.7/5.6 . 5.8/6.7 . 6.9/7.8 . 7.10/8.9
B = 1.2.3.4.5.6.7/3.4.5.6.7.8.9 . 4.5.6.7.8.9.10/2.3.4.5.6.7.8
B = 2/8.9 . 9.10/2.3
B = 5/12
A = -5/12
\(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}\) và \(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)
Ta có: \(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^5\right]^{10}=\left(\frac{1}{32}\right)^{10}\)
Do \(\frac{1}{6}>\frac{1}{32}\Rightarrow\left(\frac{1}{6}\right)^{10}>\left(\frac{1}{32}\right)^{10}\)
Vậy \(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}>\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)
a) \(10^{20}\) và \(9^{10}\)
Vì 10 > 9 ; 20 > 10
nên \(10^{20}>9^{10}\)
Vậy \(10^{20}>9^{10}\)
b) \(\left(-5\right)^{30}\) và \(\left(-3\right)^{50}\)
Ta có: \(\left(-5\right)^{30}=5^{30}=\left(5^3\right)^{10}=125^{10}\)
\(\left(-3\right)^{50}=3^{50}=\left(3^5\right)^{10}=243^{10}\)
Vì 243 > 125 nên \(125^{10}< 243^{10}\)
Vậy \(\left(-5\right)^{30}< \left(-3\right)^{50}\)
c) \(64^8\) và \(16^{12}\)
Ta có: \(64^8=\left(4^3\right)^8=4^{24}\)
\(16^{12}=\left(4^2\right)^{12}=4^{24}\)
Vậy \(64^8=16^{12}\left(=4^{24}\right)\)
d) \(\left(\frac{1}{6}\right)^{10}\) và \(\left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)
Ta có: \(\left(\frac{1}{6}\right)^{10}=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^4\right]^{10}=\left(\frac{1}{2}\right)^{40}\)
Vì 40 < 50 nên \(\left(\frac{1}{2}\right)^{40}< \left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)
Vậy \(\left(\frac{1}{16}\right)^{10}< \left(\frac{1}{2}\right)^{50}\)
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{6}{{10}} = \frac{{6:2}}{{10:2}} = \frac{3}{5};\\\frac{9}{{15}} = \frac{{9:3}}{{15:3}} = \frac{3}{5}\end{array}\)
\(\begin{array}{l}\frac{{6 + 9}}{{10 + 15}} = \frac{{15}}{{25}} = \frac{{15:5}}{{25:5}} = \frac{3}{5};\\\frac{{6 - 9}}{{10 - 15}} = \frac{{ - 3}}{{ - 5}} = \frac{3}{5}\end{array}\)
Ta được: \(\frac{{6 + 9}}{{10 + 15}} = \frac{{6 - 9}}{{10 - 15}} = \frac{6}{{10}} = \frac{9}{{15}}\)
b) - Vì \(k = \frac{a}{b} \Rightarrow a = k.b\)
Vì \(k = \frac{c}{d} \Rightarrow c = k.d\)
- Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{a + c}}{{b + d}} = \frac{{k.b + k.d}}{{b + d}} = \frac{{k.(b + d)}}{{b + d}} = k;\\\frac{{a - c}}{{b - d}} = \frac{{k.b - k.d}}{{b - d}} = \frac{{k.(b - d)}}{{b - d}} = k\end{array}\)
- Như vậy, \(\frac{{a + c}}{{b + d}}\) =\(\frac{{a - c}}{{b - d}}\) = \(\frac{a}{b}\) =\(\frac{c}{d}\)( = k)
a: \(\dfrac{6+9}{10+15}=\dfrac{15}{25}=\dfrac{3}{5};\dfrac{6-9}{10-15}=\dfrac{-3}{-5}=\dfrac{3}{5}\)
=>Bằng nhau
b: a/b=c/d=k
=>a=bk; c=dk
\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{bk+dk}{b+d}=k;\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{bk-dk}{b-d}=k\)
=>\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)
kich mình đi mình âm 1550
nói điêu mới âm 154 thôi