K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2023

a. Giả sử cái cổng hình bán nguyệt có dạng như hình vẽ

Cái cổng là nửa hình tròn có bán kính \(R=3,4m\)

Phương trình mô phỏng cái cổng là phương trình đường tròn tâm \(O\left(0;0\right)\)bán kính \(R=3,4m\) có dạng: \(x^2+y^2=11,56\)

b. Chiếc xe tải rộng \(2,4m\); cao \(2,5m\) ta có toạ độ điểm xa nhất của xe tải so với tâm của cổng là điểm \(M\left(2,4;2,5\right)\)

Ta có độ dài đoạn: \(OM=\left|\overrightarrow{OM}\right|\) mà \(\overrightarrow{OM}\left(2,4;2,5\right)\)

Vậy: \(\left|\overrightarrow{OM}\right|=\sqrt{2,4^2+2,5^2}\approx3,5\) suy ra độ dài đoạn thẳng \(OM=3,5m>R\)

Vì điểm xa nhất của xe tải lớn hơn bán kính đường tròn khi đi đúng làn đường xe tải không qua được cổng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

a) Ta thấy cổng có hình bán nguyệt và chiều cao của cổng bằng một nửa chiều rộng của đường nên nó có dạng nửa đường tròn

Gắn trục tọa độ tại tim đường, ta có phương trình mô phỏng cái cổng là : \({x^2} + {y^2} = 4,{2^2}\) (với điều kiện \(y > 0\) vì cổng luôn nằm trên mặt đường)

b) Vì xe đi đúng làn nên ta có \(x = 2,2;y = 2,6\)

Khoảng cách từ điểm xa nhất của chiếc xe tài tới tim đường là: \(\sqrt {2,{2^2} + 2,{6^2}}  \simeq 3,41\)

Ta thấy rằng \(3,41 < 4,2\), nên chiếc xe có thể đi qua cổng mà không làm hư hỏng cổng

24 tháng 12 2023

loading...  loading...    

21 tháng 5 2017

 Khi đang lái xe qua một ngọn núi, nhóm tài xế phải dừng lại do tảng đá rơi xuống, chắn lối vào hầm.Một số người xuống xe để di dời tảng đá. Tuy nhiên, khi lối vào hầm đã thông thoáng, vấn đề khác lại xuất hiện khi phía sau họ là hàng dài xe dừng lại vì tắc đường.Tình trạng tắc nghẽn trên con đường có hai làn này do 18 chiếc xe màu trắng và 18 chiếc xe màu đen gây ra. Chiếc đầu...
Đọc tiếp

 

Khi đang lái xe qua một ngọn núi, nhóm tài xế phải dừng lại do tảng đá rơi xuống, chắn lối vào hầm.

Một số người xuống xe để di dời tảng đá. Tuy nhiên, khi lối vào hầm đã thông thoáng, vấn đề khác lại xuất hiện khi phía sau họ là hàng dài xe dừng lại vì tắc đường.

Tình trạng tắc nghẽn trên con đường có hai làn này do 18 chiếc xe màu trắng và 18 chiếc xe màu đen gây ra. Chiếc đầu tiên nằm ở làn bên trái màu trắng trong khi chiếc đầu tiên nằm trên làn phải màu đen.

Những chiếc xe kế tiếp có màu sắc xen kẽ (như vậy, làn bên trái sẽ là trắng - đen - trắng..., làn bên phải là đen - trắng - đen...).

Đi qua đường hầm chật hẹp, hai làn xe phải hợp lại thành một và khi đi hết đoạn đường hầm, các xe lại tách làm hai nhánh để đi qua trạm thu phí.

Giả sử chiếc xe đầu tiên ra khỏi đường hầm có màu đen, chiếc cuối cùng có màu trắng và các xe đi qua trạm thu phí thành từng cặp (hai xe đi đầu cùng qua trạm tại một thời điểm rồi lại đến hai xe tiếp theo).

Như vậy, tối đa có bao nhiêu cặp xe có màu giống nhau cùng qua trạm?

Thu suc voi bai toan 6 + 4 + 2 hinh anh

1
19 tháng 9 2017

Câu cuối:

           6 + 6 + 2 = 2

Vì có quy luật sau:

     4 + 2 + 3 = 4 - 2 + 3 = 5

     8 + 4 + 6 = 8 - 4 + 6 = 10

                     ...

=> 6 + 6 + 2 = 6 - 6 + 2 = 0 + 2 = 2

1 tháng 9 2019

Chọn đáp án A

13 tháng 11 2017

@Bùi Thị Vân

27 tháng 11 2017

đã lên đây hỏi thì nhiều người trả lời được làm,tớ du sức trả lời câu hỏi của cậu ,những câu thiếu tôn trọng người khác mà chỉ hỏi vân và haruma nên cứ đợi họ trả lời nhé