K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2023

PTHH 

CuO + H2 ---> Cu +H2O (1)

Từ gt => nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15

Từ (1) và gt =>nH2=nCu=nCuO

=> mCu = 0,15 x 64 = 9,6 (g)

mCuO = 0,15 x 80 = 12 (g)

15 tháng 7 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+4H_2O\)

\(..........0.3.....0.225\)

\(m_{Fe}=0.225\cdot56=12.6\left(g\right)\)

Lượng hơi nước sinh ra không thể khử đồng được em nhé !

 

18 tháng 3 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

a) \(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

    0,5---0,5-------0,5----0,5

Khối lượng đồng thu được: 

\(m_{Cu}=n_{Cu}.M_{Cu}=0,5.64=32\left(g\right)\)

Thể tích hơi nước sau phản ứng:

\(V_{H_2O}=n_{H_2O}.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

18 tháng 4 2016

a,1. Fe+2 Hcl====> FeCl2+ h2

2. H2+ CuO===> Cu+ H20

b, n muối= n fe=0,05( mol)

===> m muối=( 0,05.127)=6,35(g)

c, nH2=nCu=nFe=0,05

===>mCu=3,2(g)

d, giải dùm em rồi đó!

4 tháng 1 2022

\(PTHH:H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{H_2}+m_{CuO}=m_{Cu}+m_{H_2O}\\ m_{H_2O}=m_{H_2}+m_{CuO}-m_{Cu}=2+80-64=18\left(g\right)\\ \Rightarrow D\)

13 tháng 3 2023

a, \(2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2MgO\)

\(n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{MgO}=0,025\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)

b, Có lẽ đề cho oxi tác dụng với hidro chứ không phải oxit bạn nhỉ?

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{2}>\dfrac{0,025}{1}\), ta được H2 dư.

THeo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)

 

13 tháng 3 2023

ok cảm ơn bạn nhaa

 

13 tháng 3 2022

nCu = 8: 80=0,1(mol) 
a) PTHH : CuO + H2 -t--> Cu +H2O 
                  0,1-> 0,1------>0,1(mol)
mCu = 0,1.64=6,4(g) 
VH2 = 0,1.22,4=2,24(l) 
         
 

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,5}{3}\) \(\Rightarrow\) Fe2O3 p/ứ hết, Hcòn dư

\(\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)

b) 

+) Cách 1

Theo PTHH: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe}=0,3\cdot56=16,8\left(g\right)\)

+) Cách 2:

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=....\)

 

7 tháng 4 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) 

PTHH : \(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)

           0,3        0,15         /mol 

Ta có : \(0,3=\dfrac{19,2}{X}\Rightarrow X=64\) => X là Cu

\(m_{CuO}=80.0,3=24\left(g\right)\)

Gọi R là kim loại cần tìm.

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

   \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

 \(\dfrac{19,2}{R}\)  0,15

\(\Rightarrow\dfrac{19,2}{R}=0,15\cdot2\Rightarrow R=64\Rightarrow Cu\)

Khối lượng oxit: \(m_{CuO}=0,3\cdot80=24g\)