K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 :Cho đường tròn (O) có đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn đó (C khác A, B). Lấy điểm D thuộcdây BC (D khác B, C). Tia AD cắt cung nhỏ BC tại điểm E, tia AC cắt tia BE tại điểm M.1) Chứng minh tức giác CDEM nội tiếp được đường tròn. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứgiác CDEM.2) Chứng minh AD.ED = BD.CD3) Chứng minh IC là tiếp tuyến của đường tròn (O)Câu 2 : Cho phương...
Đọc tiếp

Câu 1 :Cho đường tròn (O) có đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn đó (C khác A, B). Lấy điểm D thuộcdây BC (D khác B, C). Tia AD cắt cung nhỏ BC tại điểm E, tia AC cắt tia BE tại điểm M.

1) Chứng minh tức giác CDEM nội tiếp được đường tròn. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứgiác CDEM.

2) Chứng minh AD.ED = BD.CD3) Chứng minh IC là tiếp tuyến của đường tròn (O)

Câu 2 : Cho phương trình (ẩn x) : 2x2 - 2mx -m - 5 = 0   (1)

1) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m , phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt 

2) Gọi x, x2 là hai nghiệm của phương trình (1)

    a) Tính x1 + x2 và x. x2 theo m 

    b) Tìm giá trị của m thỏa mãn hệ thức x1 . (x1 - 2x2) + x2 . (x2 - 2x1) = 15

Câu 3 : 

1) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = x2 trên hệ trục tọa độ Oxy.

2) Bằng phép tính, hãy tìm giá trị của m để đường thẳng (d): y = 2x – 3m cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt 

2
10 tháng 4 2017

Mình xin làm câu Vi-et thôi.

2/ \(2x^2-2mx-m-5=0\left(1\right)\)

a/ ( a = 2; b = -2m; c = -m - 5 )

\(\Delta=b^2-4ac\)

   \(=\left(-2m\right)^2-4.2.\left(-m-5\right)\)

   \(=4m^2+8m+40\)

    \(=\left(2m\right)^2+8m+2^2-2^2+40\)

     \(=\left(2m+2\right)^2+36>0\forall m\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

b/ Theo Vi-et ta có: \(\hept{\begin{cases}S=x_1+x_2=-\frac{b}{a}=\frac{2m}{2}=m\\P=x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{-m-5}{2}\end{cases}}\)

Ta có: \(x_1\left(x_1-2x_2\right)+x_2\left(x_2-2x_1\right)=15\)

    \(\Leftrightarrow x_1^2-2x_1x_2+x_2^2-2x_1x_2=15\)

    \(\Leftrightarrow S^2-2P-4x_1x_2=15\)

    \(\Leftrightarrow m^2-2.\frac{-m-5}{2}-4S=15\)

   \(\Leftrightarrow m^2+\frac{2m+10}{2}-4m=15\)

  Quy đồng bỏ mẫu, mẫu chung là 2:

  \(\Leftrightarrow2m^2+2m+10-8m=15\)

  \(\Leftrightarrow2m^2-6m+10=15\)

 \(\Leftrightarrow2\left(m^2-3m+5\right)=15\)

 \(\Leftrightarrow m^2-3m+5=\frac{15}{2}\)

 \(\Leftrightarrow m^2-3m+5-\frac{15}{2}=0\)

  \(\Leftrightarrow m^2-3m-\frac{5}{2}=0\)

 \(\Leftrightarrow m^2-3m+\left(\frac{3}{2}\right)^2-\left(\frac{3}{2}\right)^2-\frac{5}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{19}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-\frac{3}{2}\right)^2=\frac{19}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(m-\frac{3}{2}\right)^2=\left(\frac{\sqrt{19}}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow m-\frac{3}{2}=\frac{\sqrt{19}}{2}\Leftrightarrow m=\frac{3+\sqrt{19}}{2}\)

Vậy:..

2 tháng 11 2017

 Cho hàm số y=f(x)=x3-3x2+1

a)Xác định điểm I thuộc đồ thị (C) của hàm số đã cho biết rằng hoành độ của điểm I là nghiệm của Phương trình f’’(x)= 0.

b)Viết công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến vectơ OI và viết Phương trình của đường cong với hệ tọa độ IXY. Từ đó suy ra bằng I là tâm đối xứng đường cong (C).

c)Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C) tại điểm I đối với hện tọa độ Oxy. Chứng minh rằng trên khoảng (-∞;1) đường cong (C) nằm phía dưới tiếp tuyến tại I của (C) và trên khoảng (1; +∞) đường cong (C) nằm phía trên tiếp tuyến đó.

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Xét (O) có

ΔAEB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAEB vuông tại E

Xét tứ giác FCDE có 

\(\widehat{FCD}+\widehat{FED}=180^0\)

Do đó: FCDE là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔACD vuông tại C và ΔBED vuông tại E có 

\(\widehat{CDA}=\widehat{EDB}\)

Do đó: ΔACD\(\sim\)ΔBED

Suy ra: DA/DB=DC/DE

hay \(DA\cdot DE=DB\cdot DC\)

a: góc ACB=góc AEB=1/2*180=90  độ

=>CB vuông góc FA,AE vuông góc FB

góc FCD+góc FED=180 độ

=>FCDE nội tiếp

b: Xét ΔDCA vuông tại C và ΔDEB vuông tại E có

góc CDA=góc EDB

=>ΔDCA đồng dạng với ΔDEB

=>DC/DE=DA/DB

=>DA*DE=DB*DC

17 tháng 4 2023

a: góc ACB=góc AEB=1/2*180=90 độ

=>CB vuông góc FA,AE vuông góc FB

góc FCD+góc FED=180 độ

=>FCDE nội tiếp

b: Xét ΔDCA vuông tại C và ΔDEB vuông tại E có

góc CDA=góc EDB

=>ΔDCA đồng dạng với ΔDEB

=>DC/DE=DA/DB

=>DA*DE=DB*DC

https://hoidap247.com/cau-hoi/296770 cậu vào link này xem bài tham khảo rồi tự làm hộ mk nha, mk bận quá nên k có thời gian giải cả bài ra chi tiết cho Vy đc, thông cảm giùm mk với ạ, thanks ^6 

17 tháng 4 2023

a: góc ACB=góc AEB=1/2*180=90 độ

 

=>CB vuông góc FA,AE vuông góc FB

 

góc FCD+góc FED=180 độ

 

=>FCDE nội tiếp

 

b: Xét ΔDCA vuông tại C và ΔDEB vuông tại E có

 

góc CDA=góc EDB

 

=>ΔDCA đồng dạng với ΔDEB

 

=>DC/DE=DA/DB

 

=>DA*DE=DB*DC

 

a: góc ACB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>góc FCD=90 độ

góc AEB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>góc FED=90 độ

=>góc FCD+góc FED=180 độ

=>FCDE nội tiếp

b: Xét ΔCAD vuông tại C và ΔCBF vuông tại C có

góc CAD=góc CBF

=>ΔCAD đồng dạng với ΔCBF

=>CA/CB=CD/CF
=>CA*CF=CB*CD

a: góc ACB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>góc FCD=90 độ

góc AEB=1/2*sđ cung AB=90 độ

=>góc FED=90 độ

=>góc FCD+góc FED=180 độ

=>FCDE nội tiếp

b: Xét ΔCAD vuông tại C và ΔCBF vuông tại C có

góc CAD=góc CBF

=>ΔCAD đồng dạng với ΔCBF

=>CA/CB=CD/CF
=>CA*CF=CB*CD

28 tháng 2 2015

a/ Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có cạnh AB là đường kính  của đường tròn (O)

=> Tam giác ABC vuông tại C

=> Góc ACB=90 độ (1)

Mà: góc ACB+góc DCF=180 độ (kề bù ) (A,C,F thẳng hàng) (2)

Từ (1) và (2)=>góc DCF=90 độ (3)

Tam giác AEB nội tiếp đường tròn (O) có cạnh AB là đường kính của đường tròn (O)

=> Tam giác AEB vuông tại E

=> góc AEB=90 độ (4)

Mà: góc AEB+góc DEF =180 độ (kề bù) (B,E,F thẳng hàng) (5)

Từ(4) và (5)=>góc DEF=90 độ (6)

Từ (3) và (6)=> góc DCF+góc DEF=180 độ

=> Tứ giác FCDE nội tiếp (đpcm) 

 

28 tháng 2 2015

b/Xét hai tam giác: tam giác ADC và tam giác BED có:

 góc ADC= góc BED (đối đỉnh)

góc ACB= goc AEB (=90 độ theo c/m câu a)

hay góc ACD= góc BED ( C,D,B thẳng hàng và A,D,E thẳng hàng)

Do đó, tam giác ADC đồng dạng với tam giác BED (g.g)

=> DA/DB=DC/DE

<=> DA.DE=DB.DC (đpcm)

26 tháng 5 2019

a, xét tam giác ADC và tam giấcBDE có

^ADC=^BDE(dd)

^ACB=^BED=90 đọ

=> tam giác ADC đồng dạng với tam giác BDE(g-g)

=> DA/BD=DC/DE

=> DA*DE=BD*DE

17 tháng 4 2023

 ΔDCA vuông tại C và ΔDEB vuông tại E có

góc CDA=góc EDB

=>ΔDCA đồng dạng với ΔDEB

=>DC/DE=DA/DB

=>DA*DE=DB*DC

23 tháng 5 2018

a, ta có góc FCD=90°; FED=90°( góc nội tiếp chắn 1/2 đtròn )

xét tứ giác FCDE có góc FCD+FED=90°+90°=180°

suy ra FCDE nội tiếp

b,xét hai tam giác CED và ABD có

góc CDE=ADB( đđ )

góc ECD=DAB=1/2sđ cung EB( góc nội tiếp chắn cung EB)

suy ra hai tam giác đó đồng dạng

suy ra DE/DB=DC/AD

suy ra DE.DA=DB.DC(đpcm)

c, ta có góc CDF=CEF( góc nội tiếp cùng chắn cung CF)(1)

góc CED=CBA( góc nội tiếp chắn cung CA)(2)

góc CDF=DCI( tam giác CID cân tại I)(3)

góc OCB=CBO( tam giác OCB cân tại O)(4)

từ 1,3 suy ra góc CEF=DCI(5)

từ2,4 suy ra OCB=CEA(6)

mà góc CEF+CEA=90°(7)

từ 5,6,7 suy ra góc DCI+OCB=90°

suy ra CI là tiếp tuyến của (O)(đpcm)

17 tháng 4 2023

a: góc ACB=góc AEB=1/2*180=90 độ

 

=>CB vuông góc FA,AE vuông góc FB

 

góc FCD+góc FED=180 độ

 

=>FCDE nội tiếp

 

b: Xét ΔDCA vuông tại C và ΔDEB vuông tại E có

 

góc CDA=góc EDB

 

=>ΔDCA đồng dạng với ΔDEB

 

=>DC/DE=DA/DB

 

=>DA*DE=DB*DC