Tìm hình thích hợp với chim cánh cụt và ô chữ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 1 tạ = 100 kg
Cân nặng của chim cánh cụt con là:
100 – 80 = 20 (kg)
Vậy số cần điền vào chỗ chấm là 20.
Chim cánh cụt có lớp lông và lớp mỡ dày để thích nghi với điều kiện sống ở vùng băng giá.
→ Đáp án C
Cánh rừng mùa (1)đ.ô..ng trơ trụi. Những thân cây khẳng khiu vươn nhánh cành (2)kh.ô.. xác trên nền trời xám xịt. Trong (3)h..ố.c cây, mấy gia đình chim hoạ mi, chim (4)g.õ.. kiến ẩn náu. Con nào con nấy gầy xơ xác, (5)l.ó.. đầu ra nhìn trời bằng những cặp mắt ngơ ngác buồn. Bác gấu đen nằm co quắp (6)tr.o..ng hang. (7)H.ồ..i cuối thu, bác ta béo núng nính, lông mượt, da căng (8)tr.ò..n như (9)m.ộ..t trái sim chín, vậy mà bây giờ teo tóp, lông lởm chởm trông thật tội nghiêp.
Cánh rừng mùa đông trơ trụi. Những thân cây khẳng khiu vươn nhánh cành khô xác trên nền trời xám xịt. Trong hốc cây, mấy gia đình chim hoạ mi, chim gõ kiến ẩn náu. Con nào con nấy gầy xơ xác, ló đầu ra nhìn trời bằng những cặp mắt ngơ ngác buồn. Bác gấu đen nằm co quắp trong hang. Hồi cuối thu, bác ta béo núng nính, lông mượt, da căng tròn như một trái sim chín, vậy mà bây giờ teo tóp, lông lởm chởm trông thật tội nghiêp.
Ở động vật đẳng nhiệt, nhờ sự phát triển và hoàn chỉnh cơ chế điều hòa nhiệt và sự hình thành trung tâm điều khiển nhiệt ở não bộ và giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định, ít phụ thuộc vào môi trường ngoài. Đó là đặc điểm tiến hóa của động vật. Ngoài ra, một đặc điểm thích nghi khá độc đáo để điều hòa nhiệt độ ở động vật đẳng nhiệt là tập tính tụ hợp lại thành đám. Ví dụ chim cánh cụt ở vùng gió và bảo tuyết đã biết tập trung lại thành một khối dày đặc. Những con chim đứng ở vòng ngoài cùng sau một thời gian chịu rét đã chui vào giữa đám và cả đàn chuyển động chậm chạp vòng quanh, do đó ở ngoài môi trường nhiệt độ rất thấp nhưng nhiệt độ bên trong đám đông vẫn giữ được 370C.
Đáp án D
Các đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi được với môi trường giá lạnh là: lông rậm, mỡ dày, tụ tập thành đàn, rúc vào nhau
Đà điểu | Chim cánh cụt |
---|---|
- Chân cao: cách nhiệt - Chân to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón: chạy nhanh → Thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và sa mạc khô nóng |
- Bộ xương cánh dài khỏe, lông nhỏ, ngắn, dày, không thấm nước - Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi → Thích nghi cao với đời sống bơi lội |
câu 1
- Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm → Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡng → thích nghi với đời sống ở nơi có khí hậu lạnh giá.
câu 2
– Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuân lợi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…
câu 3
Động vật nước ta rất đa dạng và phong phú, do vị trí địa lí của Việt Nam khá đặc biệt, nằm ở gần trung tâm Đông Nam Á, khí hậu nhiệt đới thích hợp với nhiều sinh vật. động vật nước ta vô cùng đa dạng về loài vật, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống, phong phú về số lượng cá thể.tham khảo
+ Dưới nước có: cua, cá, mực, tôm, ngao, sò, ốc, hến,…
+ Trên cạn có: chó, gà, mèo, ếch, nhái, sư tử, hồ, ngựa, trâu,…
+ Trên không có: Chim hải âu, chim bồ câu, én, chim họa mi,…
- Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm.
→ Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡng → thích nghi với đời sống ở nơi có khí hậu lạnh giá.
- Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuân lợi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…
- Có. Vì Việt Nam cũng là nước thuộc vùng nhiệt đới.
Bước 1: Nhấn nút nguốn trên thân máy tính.
Bước 2: Nhấn nút nguồn màn hình.
Bước 3: Chờ máy tính khởi động xong và sẵn sàng để sử dụng.
| Đặc điểm thích nghi với môi trường sống |
Châu chấu | Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần -Đầu : Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng -Bụng : Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở -Ngực : Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh |
Giun đất | - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng. |
Ếch | - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước: + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước + Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí. + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt. |
Cá chép | - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân - Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước - Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày - Vảy cá xếp như ngói lợp - Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân |
Gấu bắc cực | - Gồm 4 chi to khỏe - Có lớp lông và mỡ dày chịu rét |
Thà lằn | - da khô có vảy sừng bao bọc - có cổ dài - mắt có mi cử động, có nước mắt - màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu - thân dài, đuôi rất dài - bàn chân có 5 ngón, có vuốt |
Thỏ | - Bộ lông: lông mao , dày , xốp - Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe - Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to - Mũi: thính - Lông: xúc giác,nhạy bén - Mắt: mi mắt cử động + có lông mi |
Chim cánh cụt | |
Chim bồ câu | |
Hổ |
Còn 3 cái cô Mai Hiền Giáo viên giúp bạn hộ em nhé ! em không biết
| Đặc điểm thích nghi với môi trường sống |
Châu chấu | Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần -Đầu : Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng -Bụng : Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở -Ngực : Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh |
Giun đất | - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng. |
Ếch | - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước: + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước + Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí. + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn: + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt. |
Cá chép | - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân - Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước - Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày - Vảy cá xếp như ngói lợp - Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân |
Gấu bắc cực | - Gồm 4 chi to khỏe - Có lớp lông và mỡ dày chịu rét |
Thà lằn | - da khô có vảy sừng bao bọc - có cổ dài - mắt có mi cử động, có nước mắt - màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu - thân dài, đuôi rất dài - bàn chân có 5 ngón, có vuốt |
Thỏ | - Bộ lông: lông mao , dày , xốp - Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe - Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to - Mũi: thính - Lông: xúc giác,nhạy bén - Mắt: mi mắt cử động + có lông mi |
Chim cánh cụt | |
Chim bồ câu | |
Hổ |
Còn 3 cái cô Mai Hiền Giáo viên giúp bạn hộ em nhé ! em không biết