K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2022

lớp 8 có pt bậc 2 ak??

4 tháng 2 2022

Có nhưng giải bằng PT tích nhé

16 tháng 12 2018

Điều kiện xác định: x ≠ 3.

Giải bài 27 trang 22 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Suy ra: (x2 + 2x) – (3x + 6) = 0

⇔ x(x + 2) – 3(x + 2) = 0

⇔ (x – 3)(x + 2) = 0

⇔ x – 3 = 0 hoặc x + 2 = 0

+ x – 3 = 0 ⇔ x = 3 (Không thỏa mãn đkxđ)

+ x + 2 = 0 ⇔ x = -2 (Thỏa mãn đkxđ).

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-2}.

25 tháng 3 2023

\(2x^2-6x-3=0\)

\(\Delta'=\left(-3\right)^2+3.2=15>0\)

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

Theo hệ thức viét ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1.x_2=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(B=3x_1x_2-x_1^2-x_2^2=-\left(x_1+x_2\right)^2+5x_1x_2=-9+5.\left(-\dfrac{3}{2}\right)=\dfrac{135}{2}\)

Vậy \(B=-\dfrac{135}{2}\) với hai nghiệm phân biệt thỏa mãn.

 

25 tháng 3 2023

ơ giỏi vậy

25 tháng 3 2023

\(2x^2-6x-3=0\)

\(\Delta'=3^2+3.2=15>0\)

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Theo hệ thức viét có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1x_2=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(A=x_1^2x_2^2-2x_1-2x_2=\left(x_1x_2\right)^2-2\left(x_1+x_2\right)=\left(-\dfrac{3}{2}\right)^2-2.3=-\dfrac{15}{4}\)

Vậy \(A=-\dfrac{15}{4}\) thì thỏa mãn điều kiện bài ra.

23 tháng 4 2018

17 tháng 8 2019

Phương trình −2 x 2 − 6x − 1 = 0 có  = ( − 6 ) 2 – 4.(− 2).(−1) = 28 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x 1 ;   x 2

Theo hệ thức Vi-ét ta có  x 1 + x 2 = − b a x 1 . x 2 = c a ⇔ x 1 + x 2 = − 3 x 1 . x 2 = 1 2

Ta có

N = 1 x 1 + 3 + 1 x 2 + 3 = x 1 + x 2 + 6 x 1 . x 2 + 3 x 1 + x 2 + 9 = − 3 + 6 1 2 + 3. − 3 + 9 = 6

Đáp án: A

16 tháng 1 2021

\(a,\left(2x-3\right)^2=\left(x+1\right)^2\\ \Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2-\left(x+1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-3+x+1\right)\left(2x-3-x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(x-4\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=2\\x=4\end{matrix}\right. \\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{2}{3};4\right\}\)

 

16 tháng 1 2021

\(b,x^2-6x+9=9\left(x-1\right)^2\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=9\left(x-1\right)^2\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)^2-9\left(x-1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)^2-3^2\left(x-1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)^2-\left[3\left(x-1\right)\right]^2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)^2-\left(3x-3\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3+3x-3\right)\left(x-3-3x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow-2x\left(4x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x=0\\4x-6=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\4x=6\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{0;\dfrac{3}{2}\right\}\)