cho 2 góc kề bù CBA và CBD biết góc CBA bằng 46 độ . Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AD chứa tia BC vẽ góc DBM bằng 113 độ
a) tính số đo góc CBA
b) chứng tỏ BM là tia phân giác của góc CBA
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ DB và góc DBC < góc DBM (vì 46 < 113)
Suy ra tia BC nằm giữa hai tia BD và BM.
Vậy ta có: góc DBC + góc CBM = góc DBM
=> góc CBM = 113 - 46 = 67o.
Vì góc DBA bẹt => góc MBA = 180 - góc DBM = 180 - 113 = 67o
Vì góc DBC và CBA kề bù => góc CBA = 180 - 46 = 134o.
Hai tia BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ BA và góc CBA > góc MBA (134 > 67)
=> Tia BM nằm giữa hai tia BA và BC. Mà góc CBM = góc MBA = 67o nên tia BM là phân giác góc CBA
BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ DB và góc DBC < góc DBM (vì 46 < 113)
Suy ra tia BC nằm giữa hai tia BD và BM.
Vậy ta có: góc DBC + góc CBM = góc DBM => góc CBM = 113 - 46 = 67 o .
Vì góc DBA bẹt => góc MBA = 180 - góc DBM = 180 - 113 = 67 o
Vì góc DBC và CBA kề bù => góc CBA = 180 - 46 = 134 o .
Hai tia BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ BA và góc CBA > góc MBA (134 > 67)
=> Tia BM nằm giữa hai tia BA và BC.
Mà góc CBM = góc MBA = 67 o nên tia BM là phân giác góc CBA
BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ DB và góc DBC < góc DBM (vì 46 < 113)
Suy ra tia BC nằm giữa hai tia BD và BM.
Vậy ta có: góc DBC + góc CBM = góc DBM
=> góc CBM = 113 - 46 = 67o.
Vì góc DBA bẹt => góc MBA = 180 - góc DBM = 180 - 113 = 67o
Vì góc DBC và CBA kề bù => góc CBA = 180 - 46 = 134o.
Hai tia BM và BC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ BA và góc CBA > góc MBA (134 > 67)
=> Tia BM nằm giữa hai tia BA và BC. Mà góc CBM = góc MBA = 67o nên tia BM là phân giác góc CBA
Vì góc CBA và góc DBC là hai góc kề bù nên có tổng số đo bằng 1800. Theo bài ra ta có:
1.CBA + DBC = 1800
DBC = 1800 - CBA
DBC = 1800 - 1200
DBC = 600
Vậy góc DBC có số đo bằng 600
3. Ta có :
DBM + MBC = DBC
MBC = DBC - DBM
MBC = 600 - 300
MBC = 300
Vì DBM = MBC = 300 nên BM là tia phân giác của góc DBC
1. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AD ta có:
CBA+ABD=180
120+ABD=180
ABD=180-120
ABD=60
2. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AD TA CÓ
MBC=DBM=60:2=30 nên BM LÀ TIA PG CỦA DBC
Có : \(\widehat{CBA}\)và \(\widehat{DBC}\)là hai góc kề bù
=> \(\widehat{CAB}+\widehat{DBC}=180^O\)( Tổng hai góc kề bù )
\(120^o+\widehat{DBC}=180^o\)
=> \(\widehat{DBC}=180^o-120^o=60^o\)
Vậy \(\widehat{DBC}=60^o\)
Ta có: CBA+DBC=180 độ(kề bù)
<=>120 độ +DBC=180 độ
=>DBC=60 độ
2,Ta có:DBM+MBC=DBC
<=>30 độ+MBC=60 độ
=> MBC=30 độ (1)
Mà DBM=30 độ (2)
Từ (1) và (2)=>MBC=DBM
=> BM là tia phân giác của góc DBC (ĐPCM)