một học sinh xách một chiếc cặp nặng 90 n đi từ tầng 1 lên tàng 4 của trường ,Biết mỗi tầng của trường cao 3,5 m và1J là năng lượng cần để nâng 1 vật nặng 1N lên độ cao1m ,hỏi năng lượng này cần sử dung là bao nhiêu (J)?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ cao từ tầng 1 lên tầng 3 là:
\(h=3,5\cdot2=7m\)
Năng lượng học sinh này cần sử dụng:
\(A=30\cdot7=210J\)
bài 1
tóm tắt
F=500N
h=9,5m
t=20s
__________
P(hoa)=?
công suất của người đó là
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{F.h}{t}=\dfrac{500.9,5}{20}=237,5\left(W\right)\)
câu 2
tóm tắt
P(hoa)=5500w
P=10.m=10.275kg=2750N
h=15m
t=11s
_________-
a)A=?
b)H=?
giải
công cần cẩu nâng vặt lên là
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A_{tp}}{t}=>A_{tp}=P\left(hoa\right).t=5500.11=60500\left(J\right)\)
b)công để kéo vật lên 15m là
Aci=P.h=2750.15=41250(J)
hiệu suất của cần cẩu là
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{41250}{60500}.100\%=68,18\left(\%\right)\)
1, Tóm tắt:
F = 500N
h = 9,5m
t = 20s
A = ?J
Pcs = ?W
Công kéo vật của người đó là : \(A=F\cdot h=500\cdot9,5=4750\left(J\right)\)
Công suất kéo vật của người đó là : \(P_{cs}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4750}{20}=237\left(W\right)\)
2, Tóm tắt:
Pcs = 5500W
m = 275kg
h = 15m
t = 11s
a,A = ?J
H = ?%
Giải:
Trong lượng của vật là : \(P=10\cdot m=10\cdot275=2750\left(N\right)\)
a, Công toàn phần của cần cẩu khi kéo vật lên là : \(A_{tp}=P_{cs}\cdot t=5500\cdot11=60500\left(J\right)\)Công tối thiểu khi cần cẩu khi kéo vật lên : \(A_{ci}=P\cdot h=2750\cdot15=41250\left(J\right)\)b, Hiệu suất của cần cẩu khi hoạt động là : \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{41250}{60500}\cdot100\%=68,\left(18\right)\%\)tóm tắt
P=500N
h=4m
________
a)A=?
b)F1=250N
s=?
c)F2=320N
H=?
giải
a)công người đó kéo vật theo phương thẳng đứng là
Aci=P.h=500.4=2000(J)
b)chiều dài mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là
\(A_{ci}=F.s=>s=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{250}=8\left(m\right)\)
c)công của người đó kéo trên mặt phảng nghiêng là
Atp=F.s=320.8=2560(J)
hiệu suất mặt của người đó là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{2000}{2560}\cdot100\%=78,1\left(\%\right)\)
a) Công thực hiện được:
\(A=P.h=500.4=2000J\)
b) Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:
\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{2000}{250}=8m\)
c) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=500.4=2000J\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=320.8=2560J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2000}{2560}.100\%=78,125\%\)
Tóm tắt:
\(h=5m\)
\(A=100000J\)
=======
\(m=?kg\)
Trọng lượng của vật:
\(A=P.h\Rightarrow P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{100000}{5}=20000N\)
Khối lượng của vật:
\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{20000}{10}=2000kg\)
cá bạn giúp tôi nhanh nhé các thần đồng:)
bạn lấy 3.5m . 4= 14m
vì: 1j là năng lượng cần để nâng một vật nặng 1n lên độ cao 1m
nên: 1 vật 90n lên độ cao 1m cần 90j năng lượng
vậy: 90j .14= 1260