K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

A=\(\frac{5^5}{5+5^2+5^3+5^4}=\frac{5^5}{5\left(1+5+5^2+5^3\right)}=\frac{5^4}{1+5+25+125}\)=\(\frac{5^4}{1+155}=\frac{625}{156}\)

B=\(\frac{3^5}{3+3^2+3^3+3^4}=\frac{3^5}{3\left(1+3+3^2+3^3\right)}=\frac{3^4}{1+3+9+27}\)=\(\frac{3^4}{1+39}=\frac{81}{40}\)

Ta có:\(\frac{625}{156}\)>\(\frac{81}{40}\)\(\Rightarrow A\)>\(B\)

14 tháng 3 2020

Ta có: 

\(4\left(1+5+5^2+...+5^9\right)=5\left(1+5+5^2+...+5^9\right)-\left(1+5+5^2+...+5^9\right)\)

\(=5+5^2+5^3+...+5^{10}-1-5-5^2-...-5^9\)

\(=5^{10}-1+\left(5-5\right)+\left(5^2-5^5\right)+..+\left(5^9-5^9\right)\)

\(=5^{10}-1\)

=> \(1+5+5^2+...+5^9=\frac{5^{10}-1}{4}\)

Tương tự: \(1+5+5^2+...+5^8=\frac{5^9-1}{4}\)

\(1+3+3^2+...+3^9=\frac{3^{10}-1}{2}\)

\(1+3+3^2+...+3^8=\frac{3^9-1}{2}\)

=> \(A=\frac{5^{10}-1}{5^9-1}>\frac{5^{10}-1}{5^9}=5-\frac{1}{5^9}>4;\)

\(B=\frac{3^{10}-1}{3^9-1}< \frac{3^{10}}{3^9-1}=3+\frac{3}{3^9-1}< 4;\)

=> A > B.

5 tháng 7 2019

A=\(\frac{\frac{3}{7}-\frac{3}{17}+\frac{3}{37}}{\frac{5}{7}-\frac{5}{17}+\frac{5}{37}}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{4}+\frac{7}{3}-\frac{7}{2}}\)

\(=\frac{3\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{17}+\frac{1}{37}\right)}{5\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{17}+\frac{1}{37}\right)}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}}{-7\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)}\)

\(=\frac{3}{5}+\frac{1}{-7}=\frac{3}{5}-\frac{1}{7}\)

\(=\frac{21}{35}-\frac{5}{35}=\frac{16}{35}\)

29 tháng 8 2017

bài khó quá giải cũng dài luôn

29 tháng 8 2017

\(Ai\)\(giúp\)\(mình\)\(bài\)\(kia\)\(đi\)

16 tháng 4 2017

Vì bạn bảo gợi ý nên gợi ý thui không giải:
1) Bạn thấy con A có tử 6- 840 là âm mà 520+1 là dương =>tử âm,mẫu dương=> p/s đó là âm
Còn phần B thì trên tử 3-540 và 2-720 là 2 số âm,mà tử âm,mẫu âm thì phân số đó dương
Số dương như thế nào với số âm thì tự làm...(gợi ý mà)
2) Phần b giống phần a nhé!
 

16 tháng 4 2017

Cảm ơn bạn Phùng Quang Thịnh :D
Còn bài 3 mình đã thử giải nhưng chưa ra , vì mẫu số là các số tự nhiên không liền kề nhau nên không rút gọn được .

2 tháng 4 2018

\(P=\frac{1}{5^2}+\frac{2}{5^3}+\frac{3}{5^4}+\frac{4}{5^5}+...+\frac{11}{5^{12}}\)

\(\Rightarrow\)\(5P=\frac{1}{5}+\frac{2}{5^2}+\frac{3}{5^3}+\frac{4}{5^4}+...+\frac{11}{5^{11}}\)

\(\Rightarrow\)\(4P=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+\frac{1}{5^4}+...+\frac{1}{5^{11}}-\frac{1}{5^{12}}\)

\(\Rightarrow\)\(20P=1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{10}}-\frac{1}{5^{11}}\)

\(\Rightarrow\)\(16P=1-\frac{1}{5^{11}}+\frac{1}{5^{12}}-\frac{1}{5^{11}}\)\(< 1\)

\(\Rightarrow\)\(P< \frac{1}{16}\)

P/s: nguyên tác: https://olm.vn/thanhvien/nhatphuonghocgiot

16 tháng 8 2018

Đạt BD

16 tháng 7 2015

Tính A và B, ta có:       

\(A=\left[3,5\right]+\left[3,5+\frac{1}{3}\right]+\left[3,5+\frac{2}{3}\right]+\left[3,5+\frac{3}{5}\right]+\left[3,5+\frac{4}{5}\right]=\left[3,5\right]+\frac{23}{6}+\frac{25}{6}+\frac{41}{10}+\frac{43}{10}=3,5+16,4=19,9\)

\(B=\left[5.3,5\right]=17,5\)

So sánh ta thấy:  19, 9 > 17, 5 ( vì 19 > 17 )      

Vậy A > B

17 tháng 7 2015

từ trên => A= 3 + 3 + \(\frac{1}{3}\)+ 3 +\(\frac{2}{3}\)+ 3 +\(\frac{3}{5}\)+ 3 + \(\frac{4}{5}\)

A= 3 + \(\frac{10}{3}\)+\(\frac{11}{3}\)+\(\frac{18}{5}\)+\(\frac{19}{5}\)

A= 3 +\(\frac{21}{3}\)+\(\frac{37}{5}\)

A= 3 + 7 +\(7\frac{2}{5}\)

A= 10 +\(7\frac{2}{5}\)

A=\(17\frac{2}{5}\)

 

còn B= [ 5 * 3,5] = [17,5] =17

có (17=17) =>\(17\frac{2}{5}\)> 17 => A>B

4 tháng 8 2017

A và B là các số dương, Ta so sánh các số nghịch đảo của chúng.

Ta có : \(\frac{1}{A}=\frac{5^4+5^3+5^2+5}{5^5^{ }}=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+\frac{1}{5^4}< \frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^4}=.\)

                     \(=\frac{3+3^2+3^3+3^4}{3^{ }^5}=\frac{1}{B}\)Suy ra A>B

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

 a) \(\frac{{ - 3}}{8} = \frac{{ - 3.3}}{{8.3}} = \frac{{ - 9}}{{24}}\)

Vì -9 < -5 nên \(\frac{{ - 9}}{{24}} < \frac{{ - 5}}{{24}}\)

Vậy \(\frac{{ - 3}}{8} < \frac{{ - 5}}{{24}}\).

b) Cách 1: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5}; \frac{3}{{ - 5}} = \frac{-3}{{5}}\)

Vì 2 > -3 nên \(\frac{2}{5} > \frac{-3}{{5}}\)

Vậy \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).

Cách 2: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5} > 0\) mà \(\frac{3}{{ - 5}} < 0\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).

c) \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} = \frac{3}{{10}} = \frac{{3.2}}{{10.2}} = \frac{6}{{20}}\)

\(\frac{{ - 7}}{{ - 20}} = \frac{7}{{20}}\)

Vì 6 < 7 nên \(\frac{6}{{20}} < \frac{7}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} < \frac{{ - 7}}{{ - 20}}\).

d) \(\frac{{ - 5}}{4} = \frac{{ - 5.5}}{{4.5}} = \frac{{ - 25}}{{20}}; \frac{{ 23}}{{-20}}=\frac{{-23}}{{20}} \)

Vì -25 < -23 nên \( \frac{{ - 25}}{{20}} < \frac{{-23}}{{20}} \)

Vậy \(\frac{{ - 5}}{4} < \frac{{23}}{{ - 20}}\).