K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ý 1 (Nội dung bài học của hoc24.vn)

a. Cấu tạo cầu mắt

* Cấu tạo ngoài.

- Hình dạng: hình cầu.

- Vị trí: nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô.

- Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động.

* Cấu tạo trong

- Cầu mắt có 3 lớp màng là:

+ Màng cứng nằm ngoài cùng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt.

+ Màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành 1 phòng tối trong cầu mắt.

+ Màng lưới chứa thụ cảm thị giác (2 loại tế bào là tế bào nón và tế bào que).

- Môi trường trong suốt:

+ Màng giác nằm trước màng cứng trong suốt để ánh sáng đi qua vào cầu mắt.

+ Thủy dịch.

+ Thể thủy tinh.

+ Dịch thủy tinh.

b. Cấu tạo màng lưới

- Màng lưới là cơ quan thụ cảm thị giác gồm các tế bào thụ cảm.

+ Tế bào nón tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Tập trung chủ yếu ở điểm vàng, càng xa điểm vàng số lượng tế bào nón càng ít. Một tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực.

+ Tế bào que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu. Nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác.

+ Điểm mù  là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, không có tế bào thụ cảm thị giác ảnh rơi vào đó thì không nhìn thấy gì.

+ Ảnh của vật rơi vào điểm vàng mới nhìn rõ vì ở điểm vàng có nhiều tế bào nón giúp tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc giúp ta nhìn rõ vật.

Biện pháp phòng tránh bệnh, tật về mắt:

- Bổ sung vitamin A cho mắt.

- Giữ gìn mắt luôn sạch sẽ. Rửa mắt bằng nước ấm pha muỗi loãng sau mỗi ngày.

- Không dùng chung khăn, chậu để tránh các bệnh về mắt.

- Không tắm nơi ao tù nước đọng.

- Đeo kính bảo vệ mắt.

- Giữ đúng khoảng cách khi học bài, ngồi học nơi có đủ ánh sáng.

8 tháng 1 2019

 lên hỏi chị google nha bn 

mk ko rảnh

8 tháng 1 2019

câu 1: 

Dưới lớp vỏ của tôm có rải đều các tế bào sắc tố màu sắc cực kỳ phong phú, những tế bào này tuỳ theo độ mạnh yếu của ánh nắng mặt trời chiến lên mà biến đổi thành những màu sắc khác nhau, ánh mặt trời mạnh thì màu sắc tươi sáng, ánh mặt trời yếu thì màu sắc sẫm, tối. Tuy trên mình tôm có nhiều tế bào sắc tố nhưng trong đó sắc tố đỏ là nhiều nhất. Khi bị hấp hoặc luộc ở nhiệt độ cao, những sắc tố của tôm sẽ bị phân huỷ, chỉ có sắc tố đỏ có thể chịu được nhiệt độ cao mà không bị phân huỷ. Vì thế tôm bị hấp hay luộc sẽ có màu đỏ tươi mà không có thêm màu nào khác. Bộ phận vỏ cứng nhất cũng có nhiều sắc tố đỏ hơn, khi chín màu cũng là màu đỏ, những chỗ phân bố ít sắc tố đỏ màu cũng nhạt hơn.

Đó là do sự thay đổi cấu trúc của một loại protein trên lớp vỏ, có tên gọi beta-crustacyanin. Một phần của phân tử này có thể thay hình đổi dạng, kéo theo sự biến dạng của một phân tử khác gắn kèm với nó là astaxanthin. 

17 tháng 4 2021

- Cấu tạo:

+ Cơ quan tiếp nhận kích thích .

+ Dây thần kinh cảm giác( Truyền xung cảm giác).

+Trung ương thần kinh ( Não bộ).

+ Dây thần kinh vận động( Truyền xung vận động).

+ Cơ quan phản ứng.

Mắt nằm trong hốc mắt, được bảo vệ bởi mi, mày. Cấu tạo gồm 3 màng:
- Ngoài cùng là màng cứng có chức năng bảo vệ mắt. Phía trước màng cứng có màng giác có ánh sáng đi qua.
- Giữa là màng mạch gồm nhiều mạch máu muôi dưỡng mắt.
- Trong cùng là màng lưới có cấu tạo giống phòng tối, gồm nhiều tế bào thần kinh thị giác là:
+ Tế bào hình nón: tiếp nhận ánh sáng mạnh (ban ngày)
+ Tế bèo hình que: tiếp nhận ánh sáng yếu (ban đêm)
+ Điểm vàng: là nơi tập các dây thần kinh thị giác. Mắt sẽ nhìn thấy khi ảnh rơi lên điểm vàng

Các tật của mắtNguyên nhânCách khắc phục
Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần

- Bẩm sinh: Cầu mắt dài

- Do không giữ đúng khoảng cách khi đọc sách ( đọc gần ) => Thể thuỷ tinh quá phồng

- Đeo kính mặt lõm (kính cận )
Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa

- Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn

- Do thể thuỷ tinh bị lão hoá ( người già ) => không phồng được

- Đeo kính mặt lồi (kính viễn )
8 tháng 4 2018

Đáp án : C.

7 tháng 7 2017

Chọn đáp án A

24 tháng 12 2019

Chọn đáp án A

28 tháng 7 2017

Đáp án D

Để phòng ngừa các bệnh về mắt do vi sinh vật gây ra, chúng ta cần lưu ý:

- Nhỏ mắt thường xuyên bằng nước muối sinh lí 0,9%

- Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh

- Hạn chế sờ tay lên mắt, dụi mắt

1 tháng 5 2022

D

9 tháng 5 2022

A. Màng lưới, màng cứng, màng mạch.

20 tháng 4 2022

tham khảo:

20 tháng 4 2022

Tham khảo:

Nghỉ ngơi thị giác từng lúc

Chú ý đến ánh sáng

Đọc và viết đúng khoảng cách quy định

Tư thế

Xem truyền hình

Chế độ dinh dưỡng

Chế độ dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng dưỡng chất giúp nuôi dưỡng một đôi mắt sáng và mạnh khỏe

Khám mắt định kỳ

11 tháng 4 2019

Chọn C