K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2023

Câu

Cặp vần

Loại vần

3.

thầy - mày

Vần cách

4.

thầy - tày

Vần cách

5.

cả - ngã

Vần cách

7.

non – hòn

Vần cách

8.

bạn – cạn

Vần cách

=> Tác dụng: Giúp cho các câu tục ngữ, có vần có nhịp điệu, tạo sự hài hòa về âm thanh hơn. Khi đọc sẽ tạo ra cảm giác liền mạch, hợp lý.

 
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

- Câu tục ngữ 3: vần cách (thầy - mày)

- Câu tục ngữ 4: vần cách (thầy - tày)

- Câu tục ngữ 5: vần cách (cả - ngã)

- Câu tục ngữ 7: vần cách (non - hòn)

- Câu tục ngữ 8: vần cách (bạn - cạn)

=> Tác dụng: Câu có nhịp điệu, trở nên sinh động, dễ nhớ, dễ thuộc, gần gũi hơn.

11 tháng 3 2023

Câu

Cặp vần

Loại vần

2.

Lụa – lúa

Vần sát

3.

Lâu – sâu

Vần cách

4.

Lạ - mạ

Vần sát

5.

Tư – hư

Vần sát

6.

Bờ - cờ

Vần cách

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

  Câu  

  Cặp vần  

2

Lụa - lúa

3

Lâu - sâu

4

Lạ - mạ

5

Hư - hoa

6

Nép - lên

Tác dụng của vần trong các câu tục ngữ là giúp câu có nhịp điệu, liền mạch hơn. 

13 tháng 2 2017

Đối với thể thơ tám chữ, người ta có thể gieo vần theo nhiều cách (vần chân, vần lưng) phổ biến nhất vẫn là vần chân (những chữ in đậm là vị trí gieo vần); được gieo liên tiếp, gián cách hoặc kết hợp cả hai

29 tháng 1 2023

1. Nhận xét:

Câu tục ngữ có cách gieo vần tiếp (cứng - đứng) làm cho câu tăng tính tiết tấu và dễ nhớ hơn.

2. BPTT: so sánh (không bằng)

Tác dụng:

- Diễn đạt đạo lý "hành động hơn lời nói" một cách rành rọt, nhấn mạnh đầy đủ.

3. Dàn ý phân tích.

Mở bài:

- Giới thiệu câu tục ngữ.

Thân bài:

- Nội dung câu tục ngữ: khuyên răn ta khi muốn soi mói, xét nét ai cần phải xem lại mình.

- Lợi ích của việc "ngẫm mình cho tỏ":

+ Giá trị, lời ăn tiếng nói bản thân được nâng cao hơn.

+ Trở thành người có học thức, có đạo đức.

+ Giúp mình tu tâm dưỡng tánh.

+ ....

- Ngược lại, những người không "ngẫm lại mình" thì như thế nào?

Kết đoạn:

- Liên hệ bản thân.

30 tháng 9 2023

Nhìn chung tục ngữ có những đặc điểm:

- Ngắn gọn, chỉ từ 1 đến 2 dòng.

- Thường sử dụng vần lưng.

- Ngắt nhịp: linh hoạt (2/2, 3/2, 2/3, 3/4)

- Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức, cả về nội dung.

- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 11 2023

- Cách ngắt nhịp đều đặn, chủ yếu của bài thơ là 4/3, trừ câu thứ hai ngắt nhịp 2/2/3,gieo vần chủ yếu là vần thông.

- Tác dụng: thể hiện cảm xúc trầm buồn, nhớ thương.

7 tháng 5 2023

- Từ ngữ trong bài thơ khá giản dị, gần gũi với đời sống thường nhật và mang đậm màu sắc làng quên Bắc Bộ.

- Cách ngắt nhịp trong bài thơ: 3/4, 4/3, 2/5; gieo vần chân.

=> Tác dụng: tạo nên cảm giác quen thuộc, gần gũi và dễ tìm được sự đồng cảm nơi người đọc; nhịp thơ nhịp nhàng, phù hợp với tâm trạng của chủ thể trữ tình.

31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ bài thơ.

- Chú ý cách sử dụng từ ngữ, cách ngắt nhịp và gieo vần.

Lời giải chi tiết:

- Từ ngữ trong bài thơ khá giản dị, gần gũi với đời sống thường nhật và mang đậm màu sắc làng quê Bắc Bộ.

- Cách ngắt nhịp trong bài thơ: 3/4, 4/3, 2/5; gieo vần chân.

→ Tác dụng: tạo nên cảm giác quen thuộc, gần gũi và dễ tìm được sự đồng cảm nơi người đọc; nhịp thơ nhịp nhàng, phù hợp với tâm trạng của chủ thể trữ tình.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

- Ngôn ngữ hát nói được tác giả sử dụng trong văn bản không chỉ đa dạng mà nó còn làm nổi bật phong cách nghệ thuật, tài hoa của Nguyễn Công Trứ. Đó là giọng điệu của một người khí phách, luôn mong muốn có cuộc sống tự do, được thể hiện cá tính của mình.

- Ông đã vượt qua những hủ tục phong kiến thông thường, dám sống đúng với bản chất của mình. Giọng điệu hào hứng, vui tươi thể hiện một cuộc sống phóng khoáng, thoải mái. Nhưng ẩn sâu trong đó là một thái độ khảng khái, cương quyết, dứt khoát, tràn trề sức sống nhưng vẫn mang đậm tư tưởng, tinh thần trung quân ái quốc của một vị quan mẫu mực.