Câu 2: Nhà nước ta quy định như thế nào về quyền sở hữu tài sản của công dân?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết :
+ Xe máy, xe đạp, ô tô, đạp điện.
+ Nhà, biệt thự ,.........
+ Điện thoại, máy tính.
+ .............
Những tài sản nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu :
+ Xe đạp điện, xe máy , ô tô.
+ Nhà cửa.
+ ...............
=> Những thứ có giá trị thì nhà nước quy định phải đăng kí chủ sở hữu. Còn một số tài sản chưa thật sự giá trị về tiền thì không phải đăng kí.
1Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết là:
+Ô tô, xe đạp, xé máy, các phương tiện giao thông khác
+Nhà cửa,..
+Máy tính, ti vi, tủ lạnh,..
...
Một số các tài sản mà nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu có thể kể đến như:
+Mua phương tiện giao thông đường bộ như ô tô, xe máy,..
+Mua phương tiện giao thông đường thủy như tàu, thuyền đánh bắt cá,..
+Mua phương tiện giao thông đường sắt như tàu hỏa, tàu lửa, tàu điện,...
+Các vật liệu, chất liệu gây nổ như thuốc nổ, đạn dược,..
+Các tài sản gắn với đất đai, công trình, nhà cửa,..
...
Quyền sở hữu tài sản là gì ?
Quyền sở hữu tài sản là quyền mà chủ sở hữu có thể quyết định với tài sản của mình.
Theo Hiến pháp năm 1992, điều 58 thì công dân có quyền sở hữu đối với các tài sản nào ? ( Tham khảo ý này nhé ;D )
Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; đối với đất được Nhà nước giao sử dụng thì theo quy định tại Điều 17 và Điều 18.
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân.
Những tài sản nào nhà nước bắt buộc công dân phải đi đăng kí quyền sở hữu ? Vì sao ?
- Nhà cửa, đất đai.
+ Ti vi , tủ lạnh , máy giặt .
+ Ô tô , xe máy . xe đạp điện , xe xích lô , máy cày .
+ ..............
Vì đây đều là những thứ đắt đỏ, có giá trị cao nên phải bắt buộc đăng kí quyền sở hữu, nếu không đăng kí , hậu quả sẽ khó lường.Và những thứ rẻ, chưa thật sự giá trị thì không phải bắt buộc đăng kí.
TK :
Quyền sở hữu tài sản là gì ?
Quyền sở hữu tài sản là quyền mà chủ sở hữu có thể quyết định với tài sản của mình.
Theo Hiến pháp năm 1992, điều 58 thì công dân có quyền sở hữu đối với các tài sản nào ? ( Tham khảo ý này nhé ;D )
Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; đối với đất được Nhà nước giao sử dụng thì theo quy định tại Điều 17 và Điều 18.
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân.
Những tài sản nào nhà nước bắt buộc công dân phải đi đăng kí quyền sở hữu ? Vì sao ?
- Nhà cửa, đất đai.
+ Ti vi , tủ lạnh , máy giặt .
+ Ô tô , xe máy . xe đạp điện , xe xích lô , máy cày .
+ ..............
Vì đây đều là những thứ đắt đỏ, có giá trị cao nên phải bắt buộc đăng kí quyền sở hữu, nếu không đăng kí , hậu quả sẽ khó lường.Và những thứ rẻ, chưa thật sự giá trị thì không phải bắt buộc đăng kí.
Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền duy nhất của chủ sở hữu đối với tài sản của mình.
Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm những quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản
Quyền định đoạt tài sản là quyền quan trọng nhất
Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền duy nhất của chủ sở hữu đối với tài sản của mình.
Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm những quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản
Quyền định đoạt tài sản là quyền quan trọng nhất
1. Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc
câu 1:
tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội . Suy thoái gióng nòi, dân tộc. Các tệ nạn xã hội luôn có mói quan hệ chặt chẽ với nhau. Ma túy, mại dâm là con đường ngắn nhất làm lay truyền HIV/AIDS, một căn bệnh vô cùng nguy hiểm
câu 2:
Quyền sở hữu tài sản bao gồm:
- Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản.
- Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản và hưởng lợi từ tài sản đó.
- Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản như mua bán, tặng cho, để lại thừa kế, phá hủy, vứt bỏ...
Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong tổ chức kinh tế.
câu 3:
- tài sản nhà nước gồm đất đai, tài nguyên nước , tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do nhà nước đầu tư, quản lí là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lí.
- Lợi ích công cộng là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội. Để phát triển kinh tế của đất nước, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Theo mình chắc là : Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật.Theo cách hiểu thông thường nhất thì chiếm hữu là sự nắm giữ, chi phối vật về mặt thực tế.