Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với axit HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu lít khí H2 ở đktc ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Fe+2HCl->FeCl2+H2
0,1--------------------0,1 mol
n Fe= 0,1 mol
=>VH2=0,1.22,4=2,24l
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`
0,1------------------------>0,1
`=> V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24 (l)`
a)
\(Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ n_{H_2} = n_{Mg} = \dfrac{3,6}{24} = 0,15(mol)\\ b)\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{Cu} = n_{H_2} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu} = 0,15.64 = 9,6(gam)\)
a) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1-------------->0,1------>0,1
\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
b) \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
0,1<---0,1
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)
a: Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,2 0,4 0,2 0,2
mZnCl2=0,2*136=27,2(g)
b: V=0,2*22,4=4,48(lít)
a. \(n_{Zn}=\dfrac{6.5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,1 0,2 0,1
b. \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c. \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1
\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)
\(m_{HCl}=0,2\cdot36,5=7,3g\)
Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa oxit sắt (Fe2O3) và khí hidro (H2):
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Theo đó, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.
a) Thể tích khí hiđro cần dùng:
Ta cần tìm số mol khí hidro cần dùng để khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3.Khối lượng mol của Fe2O3 là:M(Fe2O3) = 2x56 + 3x16 = 160 (g/mol)
Số mol Fe2O3 là:n(Fe2O3) = m/M = 12.8/160 = 0.08 (mol)
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.Vậy số mol H2 cần dùng là:n(H2) = 3*n(Fe2O3) = 0.24 (mol)
Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:V(H2) = n(H2)22.4 = 0.2422.4 = 5.376 (lít)
Vậy thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là 5.376 lít.
b) Khối lượng Fe thu được sau phản ứng:
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe.Vậy số mol Fe thu được là:n(Fe) = 2*n(Fe2O3) = 0.16 (mol)
Khối lượng Fe thu được là:m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.1656 = 8.96 (gam)
Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 8.96 gam.
c) Thể tích khí hiđro thu được khi Fe tác dụng với HCl:
Ta cần tìm số mol H2 thu được khi Fe tác dụng với HCl.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra H2 và muối sắt (FeCl2).Số mol HCl cần dùng để tác dụng với Fe là:n(HCl) = m(HCl)/M(HCl) = 14.6/36.5 = 0.4 (mol)
Vậy số mol H2 thu được là:n(H2) = 2n(Fe) = 2(m(Fe)/M(Fe)) = 2*(8.96/56) = 0.16 (mol)
Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:V(H2) = n(H2)22.4 = 0.1622.4 = 3.584 (lít)
Vậy thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 3.584 lít.
Đáp án C
n C O 2 = 5 , 376 22 , 4 = 0 , 24 ( m o l ) n H 2 O = 4 , 32 18 = 0 , 24 ( m o l )
vì đốt cháy isobutilen, xiclohexan cho nH2O = nCO2; đốt cháy axit acrylic cho nCO2 > nH2O ; đốt cháy ancol butylic cho nCO2 < nH2O
Mà ta thấy nH2O = nCO2 => nCH2=CH-COOH = nC4H10O
Đặt nCH2=CH-COOH = nC4H10O = a (mol)
BTNT O: 2a + a + 0,33.2 = 0,24.2 +0,24
=> a = 0,02 (mol)
Khi tác dụng với Na chỉ có CH2=CH-COOH và C4H10O phản ứng
=> nH2 = ½ nH(linh động) = 1 2 ( nCH2=CH-COOH + nC4H10O) = 1 2 ( 0,02+ 0,02) = 0,02 (mol)
=> VH2 = 0,02.22,4 = 0,448 (lít)
Đáp án C
vì đốt cháy isobutilen, xiclohexan cho nH2O = nCO2; đốt cháy axit acrylic cho nCO2 > nH2O ; đốt cháy ancol butylic cho nCO2 < nH2O
Mà ta thấy nH2O = nCO2 => nCH2=CH-COOH = nC4H10O
Đặt nCH2=CH-COOH = nC4H10O = a (mol)
BTNT O: 2a + a + 0,33.2 = 0,24.2 +0,24
=> a = 0,02 (mol)
Khi tác dụng với Na chỉ có CH2=CH-COOH và C4H10O phản ứng
=> nH2 = 1 2 nH(linh động) = 1 2 ( nCH2=CH-COOH + nC4H10O) = 1 2 ( 0,02+ 0,02) = 0,02 (mol)
=> VH2 = 0,02.22,4 = 0,448 (lít)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`
0,1----------------------->0,1
`=> V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24 (l)`