Tóm tắt ngắn gọn văn bản Chân, tay, tai, mắt, miệng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý:
1. Trước khi tóm tắt
- Đọc kĩ văn bản gốc
- Xác định nội dung chính cần tóm tắt
+ Xác định nội dung khái quát, cốt lõi của toàn văn bản
+ Tìm ý chính của từng phần hoặc đoạn và xác đinh quan hệ giữa các phần hoặc các đoạn
+ Tìm các từ ngữ quan trọng
+ Xác định ý chính của văn bản
+ Xác định đúng nội dung khái quát, cốt lõi
+ Xác định các phần trong văn bản
- Tìm ý chính của từng phần
- Xác định yêu cầu về độ dài của văn bản tóm tắt
+ Xác định ý lớn và ý nhỏ của văn bản gốc
+ Tùy theo yêu cầu về độ dài của văn bản tóm tắt mà lựa chọn ý lớn hay ý nhỏ từ văn bản gốc
2. Viết văn bản tóm tắt
- Sắp xếp các ý chính của văn bản gốc theo một trình tự hợp lí
- Dùng lời văn của em kết hợp với những từ ngữ quan trọng trong văn bản gốc để viết văn bản tóm tắt
- Chú ý bảo đảm yêu cầu về độ dài của văn bản tóm tắt
3. Chỉnh sửa
Rà soát, tự chỉnh sửa văn bản tóm tắt của em
Bài tham khảo 1: Tóm tắt văn bản Bánh chưng, bánh giầy trong Ngữ văn 6, tập hai.
Vua Hùng về già muốn truyền ngôi cho các con nên ra điều kiện: không kể con trưởng, con thứ, miễn ai làm vừa ý Tiên Vương sẽ được nối ngôi. Các lang đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ trên rừng dưới biển dâng cho vua cha. Riêng có Lang Liêu, người con thứ mười tám, sau khi mộng thấy thần đã làm một loại bánh hình vuông, một loại bánh hình tròn để dâng vua. Vua vô cùng hài lòng mang bánh lễ Tiên Vương, và được kế ngôi vua. Từ đó, bánh chưng, bánh giầy trở thành lễ vật không thể thiếu trong dịp Tết lễ.
Bài tham khảo 2: Tóm tắt văn bản Thánh Gióng trong Ngữ văn 6, tập hai.
Đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ, phúc đức nhưng không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm vào vết chân to, về nhà thụ thai. Mười hai tháng sau sinh cậu con trai khôi ngô. Lên ba tuổi mà chẳng biết đi, không biết nói cười. Giặc xâm lược, nhà vua chiêu mộ người tài, cậu bé cất tiếng nói yêu cầu vua rèn roi sắt, áo giáp sắt, ngựa sắt để đánh giặc. Cậu ăn khỏe, lớn nhanh như thổi. Cả làng phải góp gạo nuôi. Giặc đến, chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ, giáp sắt, ngựa sắt, roi sắt xông ra đánh tan giặc, roi sắt gãy tráng sĩ nhổ những cụm tre quật giặc. Tráng sĩ một mình một ngựa, lên đỉnh núi cởi bỏ giáp sắt cùng ngựa bay lên trời. Nhân dân nhớ ơn lập đền thờ, giờ vẫn còn hội làng Gióng và các dấu tích ao hồ.
Tóm tắt nội dung của văn bản Cổng trường mở ra:
Cổng trường mở ra ghi lại tâm trạng suy nghĩ miên man của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con ngày khai trường vào lớp Một. Đứa con nhỏ thì vô tư, chỉ háo hức một chút sau đó ngủ ngon lành. Còn người mẹ vừa nghĩ đến tâm trạng của con, vừa sống lại với tuổi thơ đến trường của bạn thân, vừa nghĩ tới ngày khai trường long trọng ở Nhật Bản và tưởng tượng đến giây phút dắt tay con đến trường để con bươc vào thế giới kì diệu.
Cổng trường mở ra ghi lại tâm trạng suy nghĩ miên man của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con ngày khai trường vào lớp Một. Đứa con nhỏ thì vô tư, chỉ háo hức một chút sau đó ngủ ngon lành. Còn người mẹ vừa nghĩ đến tâm trạng của con, vừa sống lại với tuổi thơ đến trường của bạn thân, vừa nghĩ tới ngày khai trường long trọng ở Nhật Bản và tưởng tượng đến giây phút dắt tay con đến trường để con bươc vào thế giới kì diệu.
Cổng trường mở ra ghi lại tâm trạng suy nghĩ miên man của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con ngày khai trường vào lớp Một. Đứa con nhỏ thì vô tư, chỉ háo hức một chút sau đó ngủ ngon lành. Còn người mẹ vừa nghĩ đến tâm trạng của con, vừa sống lại với tuổi thơ đến trường của bạn thân, vừa nghĩ tới ngày khai trường long trọng ở Nhật Bản và tưởng tượng đến giây phút dắt tay con đến trường để con bươc vào thế giới kì diệu.
Nội dung kiểm tra | Đạt | Chưa đạt |
Bài tóm tắt đảm bảo thể hiện đầy đủ, chính xác phần trình bày của bạn | X | |
Ghi được ngắn gọn các thông tin mà người khác trình bày bằng các từ khóa, sơ đồ | X | |
Các ý được tóm tắt rõ ràng, mạch lạc | X |
Tham khảo
Văn bản Đặc điểm | Mắt sói | Lặng lẽ Sa Pa |
Kiểu cốt truyện | Cốt truyện đa tuyến | Cốt truyện đơn tuyến |
Nhân vật | Sói Lam, Phi Châu, Ánh Vàng, lạc đà Hàng Xén, Báo,… | Anh thanh niên, ông lái xe, ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ |
Chủ đề | - Niềm tin và sự đồng cảm của muôn loài trên thế giới. - Ca ngợi tình anh em, tình bạn giữa con người và loài vật. - Thể hiện nỗi lo âu, đau đớn trước hành động tàn phá thế giới tự nhiên của con người. | Khẳng định, ca ngợi vẻ đẹp của người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng. |
https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20091010074609AAWSvc3
Tham khảo ở link này nhé :)
Diễn biến :
* Giai đoạn 1789 \(\rightarrow\)1791
- Hành động của vua Lu - i XVI :
+ Vua Lu-i họp hội nghị 3 đẳng cấp
-Nhân dân : + Phản đối chống lại tăng lữ quý tộc
+ 14-7-1789 : nhân dân tấn công ngục Ba-xti
* 8-1789 : Quốc hội thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
=> Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
* 1792 - 1793 :
- Liên quân Áo + Phổ + Phản cách mạng trong nước tiến hành chống phá cách mạng Pháp
* Ngày 10-8-1792, nhân dân Pa-ri lật đổ phái lập hiến và xóa bỏ chế độ phong kiến.
- Tư sản công thương (Gi-rông-đanh) lên nắm chính quyền thiết lập nền Cộng hòa.
- Chính quyền Gh-rông-đanh không lo chống ngoại xâm mà chỉ lo củng cố quyền lực
* Tháng 6-1793 , nhân dân Pải khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh dưới sự lãnh đạo của Rô-pe-spie
* Tháng 6-1793 -> tháng 7-1794
- Chính quyền chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh được thành lập.
Gia đình chị Dậu là một gia đình nghèo khó sống ở thôn Đoài. Đến ngày sưu thuế thì chị phải chạy vạy khắp nơi để đóng thuế sưu cho anh Dậu. Vì đóng sưu chậm nên anh Dậu bị điệu ra đình và bị bọn cai lệ đánh như chết đi sống lại. Ngày sau chúng trả anh về cho chị Dậu, thấy chồng bị đánh đập chị Dậu lo kiếm bát cháo cho anh ăn đỡ đói, anh Dậu chưa kịp ăn thì bọn cai lệ và người nhà lí trưởng lại xông vào nhà. Bọn chúng mặt hầm hè đằng đằng sát khí vào nhà chị đòi thêm tiền sưu của chú Hợi đã chết từ lâu. Túng quá chị Dậu không đủ tiền đóng đành năn nỉ chúng thế mà bọn chúng vẫn không cho khất còn xông tới đòi đánh anh Dậu. Thương chồng và chịu không nổi cái tính của bọn cai lệ chị Dậu liều mạng đánh chúng một trận tả tơi.
Tiểu thuyết Tắt đèn phản ánh không khí căng thẳng ngột ngạt của 1 làng quê trong những ngày sưu thuế. Gia đình chị Dậu thuộc loại "cùng đinh" nhất nhì trong làng trong cơn nguy khốn: không có tiền nộp sưu nên anh Dậu bị ốm cũng bị bọn tay sai đánh đập. Chj Dậu đành rứt ruột đem bán đứa con gái đầu lòng 7 tuổi cho nhà Nghị Quế với hi vọng cứu được chồng khỏi cùm kẹp. Nhưng bọn lí dịch chưa tha, bởi chúng bắt chị đóng cả thuế cho người em chồng đã cết từ năm ngoái. Anh Dậu lại bị lính đánh đến bất tỉnh và được làng xóm đem về, khi anh vừa tỉnh dậy thì lính lại xộc vào định trói mang đi. Van xin không được, chị Dậu liều mình chống trả bọn tay sai...
Ý nghĩa của truyện Cá sấu xem hát bội là: Đề cao sự mưu trí, biết dựa vào sự thuận lợi địa lí sẵn có, cùng hợp sức làm cho cuộc sống ngày thêm tốt đẹp hơn của người dân đồng bằng Nam Bộ.
Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi , một cao nguyên , phía dưới là thung lũng Vàng. Phía trên làng , giữa một ngọn đồi , hai cây phong to lớn , hai cây phong hùng vĩ như những ngọn hải đăng trên núi , như biểu tượng của tiếng nói riêng , như tâm hồn riêng của làng .
Vào năm học cuối , bọn trẻ chạy ào lên đấy phá tổ chim , leo lên hai cây phong cao vút để thấy hiện ra trước mắt chúng biết bao vùng đất chưa từng biết và những con sông chưa từng nghe .
Thuở ấy , nhân vât "tôi" chỉ cảm nhận sự gắn bó tuổi thơ mình với hai cây phong , tìm đến nó để tìm đến âm thanh kì diệu , những kí ức gắn liền suốt tuổi thơ , và " tôi " cũng ko biết vì sao ở đó được gọi là " Trường Đuy-sen" .
Tình cảm yêu mến hai cây phong của “tôi”, của “chúng tôi”, của những người dân làng Ku-ku-rêu khiến chúng ta trân trọng chính là vì hai cây phong ấy gắn với câu chuyện về một con người cao đẹp, người thầy giáo không có bằng sư phạm nhưng đã vun trồng bao ước mơ, hi vọng cho những trò nhỏ của mình.
Trước đó, Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng vốn sống hòa thuận với nhau vui vẻ, chan hòa. Bỗng một hôm cô Mắt nói với cậu Tai rằng chúng mình làm việc vất vả, còn lão Miệng chẳng làm gì mà ngày nào cũng được ăn ngon. Cậu Chân cũng nói với cậu Tai như thế. Rồi cả bốn người đều nói với cậu Miệng rằng từ nay không làm cho ăn nữa. Từ đó Miệng bị bỏ đói, Miệng đói thì cô Mắt bị mờ, cậu Tai nghễnh ngãng, cậu Chân và cậu Tay bải hoải, không nhấc lên được. Hiểu được vấn đề, cả bốn người dắt nhau đến xem lão Miệng ra sao, thì thấy lão ta cũng nhợt nhạt, mệt mỏi không buồn nhếch mép. Lúc ấy cậu tay lấy cái ăn cho lão Miệng ăn. Lão ăn xong một lúc thì cả bốn người khỏe lại, Mắt sáng ra, Tai tinh, Chân và Tay hăng hái muốn làm việc.