K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ông đồMỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực Tàu, giấy đỏBên phố đông người qua.Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tài:“Hoa tay thảo những nétNhư phượng múa, rồng bay”.Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buồn không thắm;Mực đọng trong nghiên sầu...Ông đồ vẫn ngồi đấy,Qua đường không ai hay,Lá vàng rơi trên giấy;Ngoài trời mưa bụi bay.Năm nay đào lại...
Đọc tiếp

Ông đồ

Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực Tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài:
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay”.

Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...

Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài trời mưa bụi bay.

Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?

                    (Vũ Đình Liên)

 

Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? (0,5 điểm)

Câu 2. Bài thơ viết về điều gì? Chỉ ra và nêu ý nghĩa của yếu tố tự sự trong bài thơ. (1,5 điểm)

Câu 3. Xác định từ láy và biện pháp tu từ hoán dụ trong khổ thơ sau, cho biết tác dụng của việc sử dụng từ láy và biện pháp hoán dụ đó. (2.0 điểm)

Câu 4: Theo em, nét đẹp văn hóa nào được nói tới trong bài thơ trên? Hãy nêu những việc em có thể làm để giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc ta. (1.0 điểm) 

3
17 tháng 3 2022

Ncct

 

17 tháng 3 2022

giúp mình nhé 8h mình phải nộp rồi

11 tháng 2 2023

3. Nghĩa:

- Viết lên một cách đẹp đẽ, thành thục.

4. BPTT so sánh: "....như..."

Tác dụng:

- Giúp hành động của ông đồ già trở được miêu tả rõ ràng, chi tiết.

- Câu thơ thêm phần hấp dẫn, mang tính gợi cảm.

5.

Ý nghĩa: thể hiện cái đẹp của văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam.

3 tháng 2 2021

Nội dung : Hình ảnh ông đồ thời xưa-thời hoàng kim của ông đồ

Nội dung : Hình ảnh ông đồ với cây đào thời hoàng kim, thịnh vượng.

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Mỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tàu giấy đỏBên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tàiHoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bay          (Ngữ văn 8, tập 2) Câu 1: Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai?Câu2:  Câu thơ “Hoa tay thảo những nét/Như phượng múa rồng bay”sử dụng biện pháp tu từ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Mỗi năm hoa đào nở

Lại thấy ông đồ già

Bày mực tàu giấy đỏ

Bên phố đông người qua

 

Bao nhiêu người thuê viết

Tấm tắc ngợi khen tài

Hoa tay thảo những nét

Như phượng múa rồng bay

          (Ngữ văn 8, tập 2)

 

Câu 1: Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ nào? Tác giả là ai?

Câu2:  Câu thơ “Hoa tay thảo những nét/Như phượng múa rồng bay”sử dụng biện pháp tu từ nào ? Tác dụng?

Câu 3: Đoạn thơ cho ta hiểu gì về một nét đẹp trong phong tục của dân tộc?

Câu 4: Ngày nay phong tục chơi chữ còn được duy trì trong cuộc sống hiện đại không? Chúng ta có nên duy trì phong tục đó không? Vì sao

Câu 5: Trong  hai khổ thơ trên, tuy ta thấy đó là một khung cảnh vui vẻ, nhộn nhịp nhưng cũng nhận thấy một nỗi buồn thầm kín. Hãy chỉ ra và phân tích.

 

2
20 tháng 2 2021

Câu 1: Trích trong bài thơ" Ông Đồ " , Tác giả :  Vũ Đình Liên

Câu 2:  Câu thơ “Hoa tay thảo những nét/Như phượng múa rồng bay”sử dụng biện pháp tu từ so sánh

Tác dụng : gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động hơn

Câu 3:  Đoạn thơ cho ta hiểu gì về một nét đẹp mỗi dịp Tết đến, ông đồ thường được nhiều người thuê viết chữ, câu đối để trang trí trong nhà. 

Câu 4: Có chứ , và nên duy trì phong tục vì chúng ta cần nâng niu và trân trọng chữ khi từ bao đời nay, những tấm hoành phi, câu đối trong những khu vực đình chùa, miếu mạo hay trong mỗi gia đình vẫn được sử dụng và luôn được đặt ở những nơi trang trọng và linh thiêng nhất. Vai trò của ông đồ hết sức to lớn khi vừa dạy chữ, vừa truyền trao nghệ thuật thư pháp - một hình thức văn hoá xem trọng chữ nghĩa của thánh hiền.

Câu 5: Trong  hai khổ thơ trên, tuy ta thấy đó là một khung cảnh vui vẻ, nhộn nhịp nhưng cũng nhận thấy một nỗi buồn thầm kín. Hãy chỉ ra và phân tích.(hơi sai bởi vì từ câu 3,4 mới có đoạn buồn )

21 tháng 2 2021

C1

-Bài thơ Ông đồ

-Tác giả:Vũ Đình Liên

C2:biện pháp so sánh

ss ''hoa tay'' với ''phương múa rồng bay''

=>cho thấy nét chữ rất đẹp,làm cho sự vật được sinh động và gợi hình,gợi cảm hơn

*Bài tập tự luậnĐề số 1:Đề bài:Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Mỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tày giấy đỏBên phố đông người quaBao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tàiHoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bay(Trích bài thơ Ông đồ, Vũ Đình Liên)Câu hỏi:(Đề đọc hiểu phần văn bản Văn học, môn Ngữ vănCâu 1. Chỉ ra thể loại và phương thức biểu đạt chính...
Đọc tiếp

*Bài tập tự luận

Đề số 1:

Đề bài:

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Mỗi năm hoa đào nở

Lại thấy 
ông đồ già

Bày mực tày giấy đỏ

Bên phố đông người qua

Bao nhiêu người thuê viết

Tấm tắc ngợi khen tài

Hoa tay thảo những nét

Như phượng múa rồng bay

(Trích bài thơ Ông đồ, Vũ Đình Liên)

Câu hỏi:

(Đề 
đọc hiểu phần văn bản Văn học, môn Ngữ văn

Câu 1. Chỉ ra thể loại và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên

Câu 2. Khái quát nội dung chính của đoạn thơ

Câu 3. Hai chữ "mỗi", "lại" được nhắc đến trong khổ thơ thể hiện điều gì?

Câu 4. Hiểu ý nghĩa từ "thảo" trong đoạn thơ trên như thế nào?

Câu 5. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ: "Hoa tay thảo những nét / Như phượng múa rồng bay" như thế nào?

Đề 2

Câu hỏi:

Câu 1. Chỉ ra thể loại và phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên.

Câu 2. Chỉ ra thể thơ và giới thiệu nét chính về đặc điểm của thể thơ này?

Câu 3. Khái quát nội dung chính của bài thơ

Câu 4. So sánh giọng điệu của hai khổ thơ đầu với ba khổ thơ cuối?

Câu 5. Câu Những người muôn năm cũ? Hồn ở đâu bây giờ? Thuộc kiểu câu gì? Vì sao em biết? Chỉ ra chức năng của kiểu câu này.

Câu 6. Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Hiệu quả diễn đạt?

Giấy đỏ buồn không thắm;

Mực đọng trong nghiên sầu..

Câu 7. Bài thơ gửi gắm thông điệp gì?

Câu 8. Viết đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp những câu thơ:

Giấy đỏ buồn không thắm;

Mực đọng trong nghiên sầu



Lá vàng rơi trên giấy

Ngoài trời mưa bụi bay

 

0
14 tháng 4 2022

REFER

Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm của Vũ Đình Liên. Tuy sáng tác thơ không nhiều nhưng chỉ với bài Ông đồ, Vũ Đình Liên đã có vị trí xứng đáng trong phong trào Thơ mới. Ông đồ là người dạy học chữ nho xưa. Nhà nho xưa nếu không đỗ đạt làm quan thì thường làm nghề dạy học, gọi là ông đồ, thầy đồ. Mỗi dịp Tết đến, ông đồ thường được nhiều người thuê viết chữ, câu đối để trang trí trong nhà.Kết thúc bài thơ Ông đồ, nhà thơ Vũ Đình Liên có viết:

Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?

Đoạn thơ với đầy cảm xúc thương nhớ của tác giả đối với thầy đồ già xưa, câu hỏi chan chứa nỗi nhớ khiến độc giả hồi tưởng những năm khi mùa hoa đào nở ông đồ ngồi đó viết những nét chữ " như phượng múa rồng bay".Nhưng từ khi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ nho không còn được trọng, ngày Tết không mấy ai sắm câu đối hoặc chơi chữ, ông đồ trở nên thất thế và bị gạt ra lề cuộc đời. Từ đó, hình ảnh ông đồ chỉ còn là “cái di tích tiều tuỵ đáng thương của một thời tàn”.

2 tháng 2 2022

Tham khảo

Câu 1: Mục đích của câu nói là hình ảnh ông đồ đang dần trở nên phai mờ trong kí ức mỗi người

Câu 2:Trường từ vựng là sách vở( có : viết,giấy,mực,nghiên)

Cau3:Nếu hai khổ thơ đầu nói về khung cảnh tấp nập của không gian đi xin chữ với cảnh nhộn nhịp, đông vui, thì đến hai khổ thơ sau tác giả lại thể hiện một nỗi buồn man mác, đó là cảnh vật cũng đang dần xa vắng đi, mỗi năm khách đến viết chữ lại vắng, người thuê viết, tác giả tự hỏi nay đâu, không thấy, và những nghiêng mực, và tàu giấy đỏ nay không còn tươi thắm như trước nữa, nó đang đọng lại những nỗi sầu không lối, tất cả những hình ảnh đó đã thể hiện một cảm xúc dạt dào trong con mắt của thi sĩ, tác giả đang thể hiện sự tiếc nuối của những giá trị truyền thống, con người đang dần mất đi những nét cổ truyền và giá trị về cội nguồn. Nguồn gốc lịch sử của dân tộc Việt Nam, trong những truyền thống đó con người cũng đang dần bị mai một đi giá trị về cội nguồn, hình ảnh ông đồ đang buồn man mác, với sự xa vắng, xưa và nay, hình ảnh đó đã để lại cho người đọc nhiều cảm xúc: Ông đồ vẫn ngồi đó Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay Hình ảnh ông đồ đang bị lạc lõng trong cuộc đời, không gian rộng lớn đó, con người đang dần lãng quên đi hình ảnh ông đồ, ông đồ vẫn đang ngồi đó trên nghiêng bút và tấm mực tàu, nhưng nay người viết đã đi đâu hết rồi chỉ còn lại hình ảnh của ông đồ xưa, ngoài trời từng chiếc lá bay rơi rụng trên giấy, nhưng tâm hồn của chính tác giả, cũng đang thể hiện một cái nhìn mới mẻ về sự vật và nó thể hiện sự man mác trong tâm hồn của chính tác giả.

Bài 2:Bài thơ có kết cấu độc đáo, đầu cuối tương ứng. Mở đầu bài thơ là “Mỗi năm hoa đào nở - Lại thấy ông đồ già”, kết thúc bài thơ là Năm nay hoa đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa. Kết cấu này chặt chẽ, tương phản rõ nét, làm nổi bật chủ đề của bài thơ, từ đó khơi gợi cảm xúc trong lòng người đọc về một văn hóa truyền thống giờ đây đã bị thay đổi. Quá trình tàn tạ, suy sụp của nền nho học

Bài 3:

Ông đồ già: xuất hiện trong khổ thơ đầu, gọi theo tuổi tác, thể hiện sự tôn trọng, gợi về thời gian của phong tục viết câu đối Tết và thưởng thức câu đối.

Ông đồ xưa: xuất hiện trong khổ thơ cuối, của thời đã qua. Cách gọi này thể hiện hình ảnh ông đồ đã lùi hẳn vào quá khứ, gợi được sự thương cảm, xót xa.

2 tháng 2 2022

thank kiu<33