Những nội dung nói và nghe nào đã được thực hiện với các bài học trong sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập hai? Nội dung nói và nghe nào khiến bạn hứng thú nhất? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những nội dung nói và nghe đã được thực hiện với các bài học trong SGK Ngữ văn 10, tập hai là:
+ Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau.
+ Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau.
+ Thảo luận về một văn bản nội quy hay văn bản hướng dẫn nơi công cộng.
+ Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ.
- Nội dung nói vè nghe tôi thấy hứng thú nhất là Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ. Vì khi thực hành nội dung này, tôi được học thêm về cách sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ, sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ dễ dàng hơn.
- Các nội dung nói và nghe về phân tích, nghị luận nhân vật, tác phẩm văn học đã được thực hiện trước đó
- Các nội dung nói và nghe của bài nghiên cứu đề tài là mới.
- Trong học kì II, hoạt động nói và nghe đã được thực hiện với những nội dung là:
+ Kể lại truyện ngụ ngôn
+ Thảo luận về vai trò của công nghệ đối với đời sống con người
+ Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
+ Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
+ Về đích: Ngày hội với sách
- Nội dung: Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động khiến em cảm thấy hứng thú nhất vì qua nội dung này, em hiểu được cách để giải thích, thuyết minh quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động một cách đúng nhất.
Hoạt động nói - nghe | Ý nghĩa |
Giới thiệu về một tác phẩm văn học | - Nêu rõ lí do lựa chọn, giới thiệu tác phẩm văn học. - Cung cấp thông tin cơ bản về tác phẩm văn học: tác giả, thể loại, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật. - Giới thiệu kĩ một vài khía cạnh đặc sắc của tác phẩm từ góc nhìn cá nhân. - Thể hiện được ý kiến, quan điểm đánh giá của cá nhân về tác phẩm. |
Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống | - Xác định được vấn đề cần thảo luận, tranh luận - Đưa ra được ý kiến, quan điểm của cá nhân khi tham gia thảo luận về vấn đề. - Biết tranh luận với các ý kiến, quan điểm khác để bảo vệ ý kiến, quan điểm của mình. - Tôn trọng người đối thoại, có tinh thần cầu thị, lắng nghe; biết chấp nhận những ý kiến, quan điểm hợp lí, xác đáng. |
Tranh biện về một vấn đề trong đời sống | - Nêu được rõ ràng quan điểm (tán thành hay phản đối) về vấn đề tranh biện. - Đưa ra được các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục để khẳng định quan điểm của mình và phản bác quan điểm của phía đối lập. - Thể hiện được sự tương tác tích cực trong nhóm để phát triển ý tương và luận điểm; biết lắng nghe và tôn trọng người tranh biện với mình. - Sử dụng giọng nói, ngữ điệu và ngôn ngữ cơ thể phù hợp. |
Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật | - Nêu được những thông tin chính xác về tác phẩm. - Nói rõ lí do giới thiệu tác phẩm. - Trình bày được những cảm nhận, đánh giá của người nói về giá trị tác phẩm với những dẫn giải thuyết phục. - Nêu được những đề xuất có ý nghĩa đối với việc hình thành và phát triển năng lực thưởng thức, cảm thụ nghệ thuật của người xem, người nghe. |
- Nội dung nói và nghe:
+ Giới thiệu một tác phẩm truyện, thơ, kịch.
+ Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội.
+ Trình bày ý kiến đánh giá bình luận về một hiện tượng đời sống.
- Giống và khác nhau với tập I:
+ Giống nhau: Đều trình bày về một tác phẩm văn học.
+ Khác nhau: Kì I – Ngoài việc phân tích, đánh giá về tác phẩm văn học còn trình bày về bài hát, phẩm chất con người. Kỳ II – Giới thiệu một tác phẩm truyện, thơ, kịch.
Các kĩ năng nói và nghe | Nội dung chính |
Bài 6: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội ý | - Một số vấn đề xã hội trong cuộc sống: + Ngưỡng mộ và mê muội thần tượng. + Học sinh cấp Trung học cơ sở sử dụng xe gắn máy phân khối lớn đến trường. + Cần biết lựa chọn sách để đọc. - Một số vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học: + Giá trị của tình cha con được gợi ra sau khi học truyện Lão Hạc (Nam Cao). + Thái độ cần có của người lớn đối với ước mơ của trẻ em được rút ra sau khi đọc văn bản Trong mắt trẻ (Ê-xu-pe-ri). + Suy nghĩ về quê hương, mái trường và người thầy sau khi đọc đoạn trích Người thầy đầu tiên (Ai-ma-tốp). |
Bài 7: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một tác phẩm thơ | Yêu cầu cụ thể ở bài này là nghe và tóm tắt nội dung của bài thuyết trình về một bài thơ |
Bài 8: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một nhân vật lịch sử hoặc tác phẩm văn học | Rèn luyện kĩ năng nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình về một nhân vật lịch sử hoặc tác phẩm văn học. |
Bài 9: Thuyết trình bài giới thiệu về một vấn đề của tác phẩm văn học | Rèn luyện kĩ năng thuyết trình bài giới thiệu về một vấn đề nội dung hay nghệ thuật của tác phẩm văn học. |
Bài 10: Giới thiệu một cuốn sách | Học về cách thức giới thiệu một cuốn sách ở phần Viết |
– Nội dung chính được rèn luyện trong kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ Văn 10, tập một là kĩ năng thuyết minh về văn bản nghị luận và văn bản thông tin (thuyết minh về vấn đề xã hội; giới thiệu, đánh giá một tác phẩm thơ; thảo luận vấn đề có những ý kiến khác nhau; thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa)
– Nội dung nói và nghe liên quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu và viết: nội dung ở phần viết là tiền đề, cơ sở để vận dụng vào nội dung kĩ năng nói và nghe, nếu thiếu đi một trong hai thì không đạt được hiệu quả cao:
VD:
* Bài 1. Thần thoại và sử thi
– Phần Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
– Phần Nói và nghe: Thuyết minh về một vấn đề xã hội
→ Hai phần có mối quan hệ chặt chẽ, phần viết sẽ giúp hiểu và biết cách làm một bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội, từ đó sẽ giúp thuyết minh về nó một cách trôi chảy, mạch lạc, rõ ràng
* Ở bài 2: Thơ tự do
– Phần đọc hiểu văn bản: Đất nước (Nguyễn Đình Thi); Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa)
– Phần viết: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ
– Phần Nói và nghe: Giới thiệu đánh giá một tác phẩm thơ
→ Vận dụng kiến thức về nội dung kĩ năng viết, nói và nghe, áp dụng vào văn bản phần đọc hiểu, từ đó đi vào phân tích, đánh giá tác phẩm một cách chi tiết.
Bài | Nội dung nói nghe |
Bài 1: Thần thoại và sử thi | Thuyết trình về một vấn đề xã hội |
Bài 2: Thơ đường luật | Trình bày kết quả báo cáo nghiên cứu một vấn đề |
Bài 3: Kịch bản chèo và tuồng | Thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau |
Bài 4: Văn bản thông tin | Thuyết trình, thảo luận về một địa chỉ văn hoá |
- Các nội dung nói và nghe liên quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu và viết
* Bài 1. Thần thoại và sử thi
- Phần Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
- Phần Nói và nghe: Thuyết minh về một vấn đề xã hội
=> Hai phần có mối quan hệ chặt chẽ, phần viết sẽ giúp hiểu và biết cách làm một bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội, từ đó sẽ giúp thuyết minh về nó một cách trôi chảy, mạch lạc, rõ ràng
* Bài 4:
- Phần đọc hiểu: các văn bản về lễ hội ở Việt Nam
- Phần viết: văn bản nội quy, hướng dẫn nơi công cộng
- Phần nói nghe: Thuyết trình, thảo luận về một địa chỉ văn hoá
=> Các phần đọc, viết, nói, nghe đều thống nhất với nhau cùng một chủ đề: lễ hội, văn hoá Việt Nam
- Những nội dung nói và nghe đã được thực hiện với các bài học trong SGK Ngữ văn 10, tập hai là:
+ Thảo luận về một vấn đề xã hội có ý kiến khác nhau.
+ Thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau.
+ Thảo luận về một văn bản nội quy hay văn bản hướng dẫn nơi công cộng.
+ Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ.
- Nội dung nói vè nghe tôi thấy hứng thú nhất là Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện phi ngôn ngữ. Vì khi thực hành nội dung này, tôi được học t