K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

đặt x+4=a

giải ra là ok  bạn nhé

5 tháng 4 2017

16 = 24 = (-2)4

x = -3 => x+5 = 2

x = -5 => x+3 = -2

thấy ngay 2 nghiệm x = -3 hoặc x = -5. Khai triển ra rồi chia đa thức cho x+3 và x+5 thì không còn nghiệm nào nữa.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 3 2018

Lời giải:

Ta có:

\((x+3)(x+12)(x-4)(x-16)+20x^2=0\)

\(\Leftrightarrow [(x+3)(x-16)][(x+12)(x-4)]+20x^2=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-13x-48)(x^2+8x-48)+20x^2=0\)

Đặt \(x^2-12x-48=a\). PT trở thành:

\((a-x)(a+20x)+20x^2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+19ax-20x^2+20x^2=0\Leftrightarrow a^2+19ax=0\)

\(\Leftrightarrow a(a+19x)=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-12x-48)(x^2+7x-48)=0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x^2-12x-48=0\\ x^2+7x-48=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=6\pm 2\sqrt{21}\\ x=\frac{-7\pm \sqrt{241}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy......

a) Sửa đề: \(\dfrac{3}{5x-1}+\dfrac{2}{3-x}=\dfrac{4}{\left(1-5x\right)\left(x-3\right)}\)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;\dfrac{1}{5}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{3}{5x-1}+\dfrac{2}{3-x}=\dfrac{4}{\left(1-5x\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(3-x\right)}{\left(5x-1\right)\left(3-x\right)}+\dfrac{2\left(5x-1\right)}{\left(3-x\right)\left(5x-1\right)}=\dfrac{4}{\left(5x-1\right)\left(3-x\right)}\)

Suy ra: \(9-3x+10x-2=4\)

\(\Leftrightarrow7x+7=4\)

\(\Leftrightarrow7x=-3\)

hay \(x=-\dfrac{3}{7}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{3}{7}\right\}\)

25 tháng 1 2022

Ta có:

\(\left|x-1\right|+\left|x-5\right|=\left|x-1\right|+\left|5-x\right|\)

≥ \(\left|x-1+5-x\right|=4\)

mà \(4-\left|x-3\right|\)≤ 4

Dấu "="⇔ \(x=3\)

27 tháng 12 2019

ĐKXĐ:...

pt\(\Leftrightarrow4\left(x^2-2x\right)+16\sqrt{x^2-2x-3}-21=0\)

Đặt \(\sqrt{x^2-2x-3}=t\left(t\ge0\right)\Rightarrow t^2=x^2-2x-3\Leftrightarrow t^2+3=x^2-2x\)

\(\Rightarrow4\left(t^2+3\right)+16t-21=0\)

\(\Leftrightarrow4t^2+12+16t-21=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\frac{1}{2}\\t=-\frac{9}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow t=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x^2-2x-3=\frac{1}{4}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2+\sqrt{17}}{2}\\x=\frac{2-\sqrt{17}}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\frac{2+\sqrt{17}}{2}\)