Câu 2:
a, Tính AH của phản ứng: H,O2(l) → H,O(1)+O2(g) 298
b, Từ giá trị AHg ở trên giải thích tại sao ở điều kiện chuẩn, H,O2(1) kém bền, dễ dàng phân
huỷ thành H,O(1) vàO2(g).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1.
a.\(n_{KClO_3}=\dfrac{49}{122,5}=0,4mol\)
\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
0,4 0,6 ( mol )
\(V_{O_2}=0,6.22,4=13,44l\)
b.\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
\(\dfrac{0,4}{4}\)< \(\dfrac{0,6}{5}\) ( mol )
0,4 0,2 ( mol )
Chất dư là O2
\(m_{O_2\left(dư\right)}=0,6-\left(\dfrac{0,4.5}{4}\right)=0,1mol\)
\(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4g\)
Bài 2.
a.\(n_{KMnO_4}=\dfrac{126,4}{158}=0,8mol\)
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,8 0,4 ( mol )
\(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96l\)
b.\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
\(\dfrac{0,4}{4}\) > \(\dfrac{0,4}{5}\) ( mol )
0,4 0,16 ( mol )
Chất dư là P
\(n_{P\left(dư\right)}=0,4-\left(\dfrac{0,4.4}{5}\right)=0,08mol\)
\(m_{P_2O_5}=0,16.142=22,72g\)
1) \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
2) \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
3) \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
4) \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
5) \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
6) \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
7) \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
8) \(2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2O+O_2\)
- pư hóa hợp: 1,2,4,6,7
- pư phân hủy: 3,8
\(2Na+O_2\underrightarrow{t^o}2NaO\)
( pứ hóa hợp)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\) ( pứ hóa hợp)
\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) ( pứ phân hủy)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\) ( pứ hóa hợp)
\(CH_4+O_2\underrightarrow{t^o}C+2H_2O\) ( pứ phân hủy)
\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\) ( pứ hóa hợp)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\) ( pứ hóa hợp)
\(2H_2O\underrightarrow{điệnphân}2H_2+O_2\) ( pứ phân hủy)
Câu 89 :
\(V_{H_2O\left(pư\right)}=1\cdot95\%=0.95\left(l\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{950}{18}=\dfrac{475}{9}\left(mol\right)\)
\(2H_2O\underrightarrow{^{dp}}2H_2+O_2\)
\(\dfrac{475}{9}............\dfrac{475}{18}\)
\(V_{O_2}=\dfrac{475}{18}\cdot22.4=591.09\left(l\right)\)
\(Mg+H_2SO_4->MgSO_4+H_2\\ 2KClO_3-^{t^o}>2KCl+3O_2\\ 3H_2+Fe_2O_3->2Fe+3H_2O\\ 4Al+3O_2-^{t^o}>2Al_2O_3\\ CH_4+2O_2-^{t^o}>CO_2+2H_2O\\ O_2+S-^{t^o}>SO_2\\ H_2+CuO-^{t^o}>Cu+H_2O\\ 2KMnO_4-^{t^o}>K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\\ 4P+5O_2-^{t^o}>2P_2O_5\)
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g kim loại nhôm Al trong khí oxi. a. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng cho phản ứng. b. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
Bài1
C+O2-->CO2: cacbon đioxit
4P+5O2-->2P2O5 : đi phốtpho pentaoxit
2H2+O2-->2H2O : nước
4Al+3O2-->2Al2O3: nhôm oxit
BT2
Các oxit là oxit bazo vì nó có sự liên kết giữa kim loại và oxi
Các oxit là oxit axit vì có sự liên kết giữ phi kim và oxi
oxit | phân loại | gọi tên |
Na2O | oxit bazo | natri oxit |
MgO | oxit bazo | magi oxit |
CO2 | oxit axit | cacbon đi oxit |
Fe2O3 | oxit bazo | sắt(III) oxit |
SO2 | oxit axit | lưu huỳnh đi oxit |
P2O5 | oxit axit | đi phốt pho pentaoxxit |
BT3
a) 2KMnO4 --- K2MnO4 + MnO2 + O2
=>Phản ứng phân hủy vì từ 1 chất ban đầu tạo ra nhiều chất mới
b) CaO + CO2 ---> CaCO3
=>phản ứng hóa hợp vì từ 2 chất ban đầu tạo ra 1 chất mới
c) 2HgO ---> 2Hg + O2
=>phản ứng phân hủyvì từ 1 chất ban đầu tạo ra nhiều chất mới
d) Cu(OH)2 ---> CuO + H2O
==>phản ứng phân hủyvì từ 1 chất ban đầu tạo ra nhiều chất mới
4.
a)\(3Fe+2O2-->FE3O4\)
b)\(n_{Fe}=\frac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{2}{3}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c)\(2KClO3-->2KCl+3O2\)
\(n_{KClO3}=\frac{2}{3}n_{O2}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{KCLO3}=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)
# lần sau đăng có tâm chút nha bạn
a) 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
b) H2 + CuO --to--> Cu + H2O
c) S + O2 --to--> SO2
d) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
e) 4Na + O2 --to--> 2Na2O
f) 2C2H2 + 5O2 --to--> 4CO2 + 2H2O
h) Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
g) 2KMnO4 --to--> 2K2MnO4 + MnO2 + O2
i) 2KClO3 --to-->2KCl + 3O2
j) 2H2O --đp--> 2H2 + O2
k) 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
l) K2O + H2O --> 2KOH
m) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
o) 4CO + Fe3O4 --to--> 3Fe + 4CO2
Câu 2:
PTHH: 4P+ 5O2 -to-> 2P2O5
Ta có:
\(n_P=\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,1}{4}>\frac{0,1}{5}\)
b) => P dư, O2 hết nên tính theo \(n_{O_2}\)
=> \(n_{P\left(phảnứng\right)}=\frac{4.0,1}{5}=0,08\left(mol\right)\\ =>n_{P\left(dư\right)}=0,1-0,08=0,02\left(mol\right)\)
Khối lượng P dư:
\(m_{P\left(dư\right)}=0,02.31=0,62\left(g\right)\)
c) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{P_2O_5}=\frac{2.0,1}{5}=0,04\left(mol\right)\)
Khối lượng P2O5:
\(m_{P_2O_5}=0,04.142=5,68\left(g\right)\)
1) PTHH: Zn+2HCl->ZnCl2+H2
b) \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2mol\)
\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2mol\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)c) 2H2+O2=>2H2O
\(n_{O_2}=\frac{1}{2}.n_{H_2}=\frac{1}{2}.0,2=0,1mol\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\Rightarrow V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2l\)d) H2+CuO=>Cu+H2O
\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0,3mol\)
Vì: 0,3>0,2=> CuO dư
\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,2mol\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8g\)\(n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-\left(0,2.1\right)=0,1mol\Rightarrow m_{CuO}=0,1.64=6,4g\Rightarrow m_{rắn}=12,8+6,4=19,2g\)