Đốt cháy hoàn toàn 3.1g P trong oxi dư
a Viết PTHH xảy ra
b Tính khối lượng của diphotphopentaoxit thu được
c Hòa tan toàn bộ lượng diphotphopentaoxit thu được ở trên vào nước tạo thành 200ml dung dịch. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
b) \(n_P=\dfrac{15,5}{31}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,5--------------->0,25
=> mP2O5 = 0,25.142 = 35,5 (g)
c)
PTHH: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
0,25------------>0,5
=> \(C\%=\dfrac{0,5.98}{100}.100\%=49\%\)
Bài 1 :
a. \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
b. PTHH : 4Al + 3O2 -to> 2Al2O3
0,4 0,3 0,2
Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,5}{3}\) => Al đủ , O2 dư
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,5-0,3\right).32=6,4\left(g\right)\)
c. \(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)
Bài 2:
Các thời điểm | Fe2O3 (gam) | CO (lít) | Fe(gam) | CO2(lít) | dkhí/H2 |
Thời điểm t0 | 16 | 8,96 | 11,2 | 6,72 | 20 |
Thời điểm t1 | 3,2 | 1,344 | 2,24 | 1,344 | 22 |
Thời điểm t2 | 128/15 | 3,584 | 448/75 | 3,584 | 22 |
Thời điểm t3 | 16 | 6,72 | 11,2 | 6,72 | 22 |
a, \(n_{CH_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH:
CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
0,5--->1------------->0,5
Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O
0,5----->0,5
b, \(V_{O_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)
c, \(m_{CaCO_3}=0,5.100=50\left(g\right)\)
Câu 1:
a, \(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
b, \(n_{C_2H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CO_2}=2n_{C_2H_2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,6.44=26,4\left(g\right)\)
c, \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,6.100=60\left(g\right)\)
Câu 2:
a, Gọi CTHH cần tìm là FexOy.
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)
Mà: mFe + mO = 32 ⇒ mO = 32 - 22,4 = 9,6 (g)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{9,6}{16}=0,6\left(mol\right)\)
⇒ x:y = 0,4:0,6 = 2:3
→ CTHH có dạng (Fe2O3)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{160}{56.2+16.3}=1\)
Vậy: Oxit sắt là Fe2O3
b, PT: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,6.100=60\left(g\right)\)
\(n_K=\dfrac{39}{39}=1\left(mol\right)\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ b,n_{KOH}=n_K=1\left(mol\right)\\ C_{MddKOH}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(M\right)\\ c,2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
a)
\(4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)
b)
Ta có : \(n_P = \dfrac{3,1}{31} = 0,1(mol)\)
Theo PTHH :
\(n_{P_2O_5} = 0,5n_P = 0,05(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{5}{4}n_P = 0,125(mol)\)
Suy ra :
\(m_{P_2O_5} = 0,05.142 = 7,1(gam)\\ V_{O_2} = 0,125.22,4 = 2,8(lít)\)
a) PTHH: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b) Ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,125mol\\n_P=0,05mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{P_2O_5}=0,05\cdot142=7,1\left(g\right)\\V_{O_2}=0,125\cdot22,4=2,8\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
a)
4P + 5O2 → 2P2O5
b)
nP = 3.1:31 = 0,1 mol
Theo tỉ lệ phản ứng => nP2O5 = 1/2 nP = 0,05 mol
<=> mP2O5 = 0,05.142 = 7,1 gam
c) Câu này theo dữ kiện đề bài của em thì phải tính nồng độ mol của dung dịch chứ không phải nồng độ phần trăm. Nếu tính nồng độ phần trăm thì phải là 200 gam chứ không phải 200ml.
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
nH3PO4 = 2nP2O5 = 0,1 mol
=> CH3PO4 = \(\dfrac{0,1}{0,2}\) = 0,5M