Câu 4 (trang 76, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Sự khác nhau giữa các vật vô sinh và các sinh vật là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Có thể đổi nhan đề văn bản Sự sống và cái chết thành Sự sống và cái chết của các loài sinh vật trên Trái Đất.
- Lí do khiến tác giả chọn một nhan đề cô đọng và mang hàm nghĩa lớn hơn là Sự sống và cái chết là vì nhan đề này ngắn gọn và nó cũng bao hàm ý nghĩa, vấn đề và thông điệp mà tác giả muốn truyền tải.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đoạn (3), (4) trong văn bản Sự sống và cái chết.
- Tìm hiểu các thuật ngữ chuyên ngành sinh học được sử dụng trong đoạn (3), (4) để nêu tác dụng của chúng.
Lời giải chi tiết:
- Các thuật ngữ chuyên ngành sinh học được sử dụng trong đoạn (3), (4) là “bọ ba thùy”, “cuối kỉ Péc-mi”, “tuyệt chủng”, “ổ sinh thái”, “các loài tiến hóa”,…
- Tác dụng của các thuật ngữ chuyên ngành sinh học nhằm giúp cho bài viết có dẫn chứng thuyết phục hơn, cụ thể hơn và người đọc có thể thấy được sự rõ hơn nội dung vấn đề.
- Các thuật ngữ chuyên ngành sinh học được sử dụng trong đoạn (3), (4) là “bọ ba thùy”, “cuối kỉ Péc-mi”, “tuyệt chủng”, “ổ sinh thái”, “các loài tiến hóa”,…
- Tác dụng của các thuật ngữ chuyên ngành sinh học nhằm giúp cho bài viết có dẫn chứng thuyết phục hơn, cụ thể hơn và người đọc có thể thấy được sự rõ hơn nội dung vấn đề.
- Giữa “đấu tranh sinh tồn” và “tiến hoá” có mối quan hệ tác động. Để “tiến hóa” thì phải “đấu tranh sinh tồn”, không có sự đấu tranh để sinh tồn thì không có sự phát triển, hoàn thiện.
- Giữa “sự sống” và “cái chết” có mối quan hệ gắn bó, không thể tách rời. Cái chết là một phần của sự sống, cái chết cho phép sự sống tiến lên.
- Các sinh vật có sự sống, chúng phải đấu tranh để sinh tồn, để không bị đào thải, bị chết hay dẫn đến việc bị tuyệt chủng.
- Các vật vô sinh là vật không có sự sống, là các hạt, các nguyên tử; chúng không cần phải đấu tranh để sinh tồn.
- Cuộc đối thoại giữa dì Mây và chú San diễn ra. Lời thoại của Chú San luôn nhận lỗi về phía mình, cầu xin dì có một cuộc nói chuyện với chú. Lời thoại của dì Mây là sự từ chối. Cuộc đối thoại diễn ra chóng vánh nhưng người đọc có thể cảm nhận rõ sự đau khổ trong tâm trạng của hai nhân vật.
- Lời bình luận của người kể chuyện giúp người đọc dễ dàng hình dung ra không gian đối thoại giữa hai nhân vật cũng như tâm trạng, hành động của họ trong cuộc đối thoại.
- Cuộc đối thoại giữa dì Mây và chú San diễn ra. Lời thoại của Chú San luôn nhận lỗi về phía mình, cầu xin dì có một cuộc nói chuyện với chú. Lời thoại của dì Mây là sự từ chối. Cuộc đối thoại diễn ra chóng vánh nhưng người đọc có thể cảm nhận rõ sự đau khổ trong tâm trạng của hai nhân vật.
- Lời bình luận của người kể chuyện giúp người đọc dễ dàng hình dung ra không gian đối thoại giữa hai nhân vật cũng như tâm trạng, hành động của họ trong cuộc đối thoại.
- Tâm trạng và thái độ của nhân vật chú San:
+ Chú San bồi hồi nhớ lại và kể cho dì San nghe về những ngày tháng thiếu vắng dì San. Tình yêu thương mà chú dành cho dì ngày nào một lần nữa bùng cháy. Chú cũng rất kiên quyết và mong muốn cả hai sẽ làm lại từ đầu.
- Tâm trạng và thái độ của nhân vật dì Mây:
Cũng như chú San, tình cảm trong dì Mây vẫn đong đầy, nguyên vẹn như thuở đầu. Dì cũng nhớ lại những ngày nơi Trường Sơn thiếu vắng chú. Nhưng, khi nghe chú San đề nghị sẽ cùng làm lại từ đầu, dì Mây dường như bất ngờ, rồi dần lặng đi, người rũ ra.
- Tâm trạng và thái độ của nhân vật cô Thanh:
+ Cô Thanh đứng bên kia hàng râm bụt cứ đi đi lại lại. Chốc chốc lại dứt lá râm bụt xoàn xoạt => tâm trạng lo lắng, bồn chồn.
- Tâm trạng và thái độ của nhân vật chú San:
+) Chú San bồi hồi nhớ lại và kể cho dì San nghe về những ngày tháng thiếu vắng dì San. Tình yêu thương mà chú dành cho dì ngày nào một lần nữa bùng cháy. Chú cũng rất kiên quyết và mong muốn cả hai sẽ làm lại từ đầu.
- Tâm trạng và thái độ của nhân vật dì Mây:
Cũng như chú San, tình cảm trong dì Mây vẫn đong đầy, nguyên vẹn như thuở đầu. Dì cũng nhớ lại những ngày nơi Trường Sơn thiếu vắng chú. Nhưng, khi nghe chú San đề nghị sẽ cùng làm lại từ đầu, dì Mây dường như bất ngờ, rồi dần lặng đi, người rũ ra.
- Tâm trạng và thái độ của nhân vật cô Thanh:
+) Cô Thanh đứng bên kia hàng râm bụt cứ đi đi lại lại. Chốc chốc lại dứt lá râm bụt xoàn xoạt => tâm trạng lo lắng, bồn chồn.
- Giống: Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ thuật
- Khác nhau:
+ Chèo và tuồng: Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo hoặc tuồng
+ Truyện (Truyền thuyết, sử thi): Thấy được một số điểm gần gũi giữa các tác phẩm thuộc các nền văn hóa khác nhau
+ Thơ (thể thơ tự do): Viết về đề tài quê hương đất nước
- Giống: Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ thuật.
- Khác nhau:
+ Chèo và tuồng: Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo hoặc tuồng.
+ Truyện (Truyền thuyết, sử thi): Thấy được một số điểm gần gũi giữa các tác phẩm thuộc các nền văn hóa khác nhau.
+ Thơ (thể thơ tự do): Viết về đề tài quê hương đất nước.
Sinh vật có các đặc trưng sống mà vật vô sinh không có:
- Trao đổi chất và năng lượng (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài)
- Cảm ứng (nhận biết môi trường, phản xạ)
- Sinh trưởng và phát triển (lớn lên, gia tăng về kích thước)
- Sinh sản (tạo ra các cá thể mới)