Mức độ bao quát các nhân vật, sự kiện của người kể chuyện ngôi thứ nhất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Người kể ngôi thứ nhất quan sát mọi hành động của các nhân vật
kể chuyện theo ngôi thứ ba.
sự kiện chính : (1) Vua Hùng kén rể; (2) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn; (3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể; (4) Sơn Tinh đến trước, được vợ; (5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh; (6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thuỷ Tinh thua, đành rút quân về; (7) Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
nhân vật chính : Nhân vật chính là Sơn Tinh và Thủy Tinh
Hai nhân vật được miêu tả bằng những chi tiết tưởng tượng, kì ảo với ý nghĩa tượng trưng: ... - Thủy Tinh: “Gọi gió”, “hô mưa”, làm dông bão rung chuyển đất trời tượng trưng mưa bão, thiên tai đe dọa cuộc sống con người. Soạn cách 3. Trong truyện, Sơn Tinh, Thủy Tinh là nhân vật chính.
- Trong truyện, Sơn Tinh, Thủy Tinh là nhân vật chính. Mỗi nhân vật chính đó được miêu tả bằng những chi tiết nghệ thuật tưởng tượng, kì ảo như:
- Nhân vật Sơn Tinh: "vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi". Sơn Tinh có thể "dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu"..
- Nhân vật Thủy Tinh: "gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về"; có thể "hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời".
ANH VIẾT TỪ WORD RA EM CỐ ĐỌC NHÉ
Phương pháp giải:
- Đọc lại các văn bản đã học để tổng hợp kiến thức.
- Dựa vào kiến thức về người kể chuyện ở ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba để hoàn thành bảng trên.
Lời giải chi tiết:
Nội dung | Người kể chuyện thứ nhất | Người kể chuyện thứ ba |
Dấu hiệu để nhận biết | Người kể chuyện xưng “tôi” | Người kể chuyện giấu mình, không xưng “tôi” |
Chức năng của lời kể | Có tác động chủ quan đến câu chuyện | Tác động khách quan đến câu chuyện |
Khả năng bao quát điểm nhìn | Khả năng bao quát không rộng, câu chuyện mang tính chủ quan nhiều hơn | Khả năng bao quát rộng, câu chuyện mang tính khách quan hơn |
Quan hệ với các nhân vật trong truyện | Là người trực tiếp chứng kiến câu chuyện, có mối quan hệ mật thiết, có tác động đến các nhân vật trong truyện | Không thân thiết, gần gũi, mà chỉ là nghe và kể lại |
Khả năng tác động đến người đọc | Tạo độ tin cậy cao cho người đoc, khả năng tác động cao | Mang lại độ tin cậy không cao, khả năng tác động thấp |
:
Nội dung | Người kể chuyện ngôi thứ nhất | Người kể chuyện ngôi thứ ba |
Dấu hiệu để nhận biết | Người kể chuyện xưng “tôi” hoặc hình thức tự xưng tương đương | Người kể chuyện ẩn danh, chỉ được nhận biết qua lời kể |
Chức năng của lời kể | Kể, tả, bình luận, khắc họa bối cảnh, thời gian, không gian, miêu tả sự việc, nhân vật, thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá trực tiếp đối với sự việc, nhân vật. | Kể, tả, bình luận, khắc họa bối cảnh, thời gian, không gian, miêu tả sự việc, nhân vật, thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá gián tiếp đối với sự việc, nhân vật. |
Khả năng bao quát của điểm nhìn | Thường không thể biết hết mọi chuyện (người kể chuyện hạn tri) | Thường biết hết mọi chuyện (người kể chuyện toàn tri) |
Quan hệ với các nhân vật trong truyện | Nhân vật chính, nhân vật phụ, người chứng kiến, người kể lại câu chuyện được nghe từ người khác… | Không trực tiếp xuất hiện trong truyện như một nhân vật, không tham gia vào mạch vận động của cốt truyện |
Khả năng tác động đến người đọc | Tác động tới cả lý trí và tình cảm người đọc, cùng lúc khơi dậy nơi họ nhiều xúc cảm và suy ngẫm. | Tác động đến lý trí của người đọc, có thể định hướng người đọc trong việc cắt nghĩa, đánh giá sự kiện, nhân vật |
Nội dung | Người kể chuyện ngôi thứ nhất | Người kể chuyện ngôi thứ ba |
Dấu hiệu nhận biết | Người kể xưng “tôi” | Người kể giấu mình, gọi tên các nhân vật |
Chức năng của lời kể | Bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ chủ quan của người kể | Đánh giá khách quan sự việc |
Khả năng bao quát của điểm nhìn | Khả năng bao quát xoay quanh nhân vật “tôi” | Khả năng bao quát rộng, toàn bộ câu chuyện |
Quan hệ với các nhân vật trong truyện | Là người trực tiếp chứng kiến, có mối quan hệ mật thiết, có tác động đến các nhân vật trong truyện | Không thân thiết, gần gũi, là người ngoài cuộc |
Khả năng tác động đến người đọc | Tạo độ tin cậy cho người đọc, khả năng tác động cao | Mang lại tính khách quan cho người đọc |
- Ngôi kể: ngôi thứ ba – người kể chuyện toàn tri.
- Quan hệ: Người kể chuyện đã thay tác giả kể lại câu chuyện đi tìm con của ông Năm, qua đó thể hiện sâu sắc và cảm động tình cảm của ông dành cho đứa con riêng của vợ.
- Thái độ của người kể chuyện đối với các nhân vật: Thái độ thương cảm, xót xa.
Phương pháp giải:
- Tìm đọc các tác phẩm truyện được kể theo ngôi thứ nhất.
- Khái quát ngắn gọn chủ đề của truyện.
Lời giải chi tiết:
Gợi ý một số tác phẩm truyện được kể theo ngôi thứ nhất:
- Truyện Con khướu sổ lồng của Nguyễn Quang Sáng. Chủ đề của truyện: Nói về sự tự do trong cuộc sống.
- Truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. Chủ đề của truyện: Những nữ chiến sĩ xung phong trên tuyến đường Trường Sơn chiến đấu bảo vệ tổ quốc với một tâm hồn ngây thơ và một trái tim dũng cảm.
- Truyện Bài học đường đời đầu tiên của Tô Hoài. Chủ đề của truyện: Những bài học mà cuộc sống mang lại sẽ khiến con người ta khắc ghi mãi mãi.
- Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng được kể bằng ngôi thứ nhất. Kể về cuộc gặp gỡ và chia xa giữa hai cha con ông Sáu và bé Thu, truyện đã khái quát tình cảm cha con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
- Truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” của nhà văn Tô Hoài được kể bằng ngôi thứ nhất. Kể chuyện về thế giới loài vật thông qua hành trình của nhân vật Dế Mèn, tác giả đã gửi gắm những bài học về cách sống của con người.
…
- Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng)
- Truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” (Lê Minh Khuê)
- Truyện ngắn “Con khướu sổ lồng” (Nguyễn Quang Sáng)
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Lời giải chi tiết:
- Truyện được kể theo ngôi thứ nhất. Người kể là nhân vật người ba trong gia đình.
- Người kể chuyện tham gia vào các sự việc, nên có thể bao quát hành vi, cảm xúc của các nhân vật khác cũng như tái hiện khách quan các sự việc xảy ra. Trong truyện, người kể chuyện đã lớn, đã trưởng thành, nên có đủ khả năng để lý giải các sự việc bên cạnh việc tái hiện.