K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2017

  a2+a-p=0

=>a2+a=p

=>a(a+1)=p

Do p là số nguyên tố,mà số nguyên tố chỉ có 2 Ư duy nhất là 1 và chính nó

a.a+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp=>p=2

2=1.2=(-1).(-2)

với a(a+1)=1.2=>a=1

với a(a+1)=-1.(-2)=>a=-2

Vậy a={1;-2}

nhé

19 tháng 4 2017

thank nha

a: Trường hợp 1: p=2

=>p+11=13(nhận)

Trường hợp 2: p=2k+1

=>p+11=2k+12(loại)

b: Trường hợp 1: p=3

=>p+8=11 và p+10=13(nhận)

Trường hợp 2: p=3k+1

=>p+8=3k+9(loại)

Trường hợp 3: p=3k+2

=>p+10=3k+12(loại)

23 tháng 4 2017

Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)

Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2

23 tháng 4 2017

b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố

Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)

Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)

Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)

Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)

(loại)

Vậy p=3

28 tháng 11 2016

 Ta có:  \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{p}\)⇔ p(x+y)=xy                 (1)

Vì p là số nguyên tố nên suy ra trong hai số x,y luôn có 1 số chia hết cho p.

Không mất tính tổng quát ta giả sử: x ⋮ p ⇒ x=kp (k∈N∗)

Nếu k=1, thay vào (1) ta được: p(p+y)=p ⇒ p+y=1, vô lí.

Do đó k≥2. Từ (1) suy ra: p(kp+y)=kp.y ⇔ y=\(\frac{kp}{k-1}\)

Do y∈N∗ mà (k;k−1)=1 ⇒ p ⋮ k−1 ⇒ k−1∈{1;p}

∙ k−1=1 ⇒ k=2⇒x=y=2p

∙ k−1 = p ⇒ k=p+1 ⇒ x=p(p+1),y=p+1


Vậy phương trình có ba nghiệm là: (2p;2p),(p+1;p2+p),(p2+p;p+1).

28 tháng 11 2016

bài này lớp mấy j bn???....