Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai, 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài, ta có:
Gọi a là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai
Ta có :2n x 5 x (2a - 1) = 1240 <=> 2n x 5 x 2a - 2n x 5 = 1240 (1)
2n x 5 x 2a = 1280 (2)
Lấy (2) - (1) => 2n x 5 = 40 => 2n = 8
Tên loài : ruồi giấm
=> a = 5
2. Số giao tử tạo ra sau giảm phân :
5 x 25 x 4 = 640 ( giao tử )
Vì hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 10% ; 640 x 10% = 64
Vậy tế bào sinh dục sơ khai là đực
a)
Số nst mtcc cho tb ở nguyên phân là : 5.(2k-1).2n= 7440 (1)
Số nst mtcc cho tb ở gp là : 5.2k.2n=7680 (2)
Lấy (2)-(1) : 2n.5 = 240 => 2n = 48
Thay 2n = 48 vào (2) => k = 5
Số tb tham gia giảm phân : 25.5=160 tb
b)
Số gt được thụ tinh = số hợp tử tạo thành = 64
=> số gt tham gia thụ tinh (số gt được tạo ra sau gp ) = 64 : 10% = 640 gt
c)
=> giới tính của cơ thể là đực ( vì số gt tạo ra sau gp gấp 4 lần số tb tham gia gp)
a. Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai, 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài, ta có:
2n(2x - 1)10 = 2480 và 2n2x10 = 2560 → n = 8 (ruồi giấm)
2n.2x.10 = 2560 → x = 5
b. Số tế bào con sinh ra: 320
Số giao tử tham gia thụ tinh: 128/10 . 100 = 1280
Số giao tử hình thành từ mỗi tế bào sinh giao tử: 1280/320 = 4 suy ra là con đực
Số lần nguyên phân: a.2k=320 => 2k= 320/10=32 => k=5
Bộ NST của loài: a.2n.2k= 14720 => 2n=14720/(a.2k)= 46
Ta có : 10.2k= 320 = 2k=32=25 => tb nguyên phân 5 lần
Số nst mtcc cho quá trình GP là : 10.25.2n=14720 => 2n =46
Số giao tử tham gia thụ tinh là : 128 :10% =1280 (gt)
=> giới tính của loài là đực ( vì số giao tử sinh ra = 4 lần số tb tham gia giảm phân )
a. Xác định bộ NST 2n
Gọi 2n là số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài
k là số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai
Theo đề bài: (2k -1).2n + 2n.2k = 240 (1)
2n : 2 = 2. 2k-1 (2)
Thay 2 vào 1 ta được:
(2n: 2 -1)2n +2n2 : 2 = 240
2n2 –2n - 240 = 0
2n =16 , k = 3
Vậy bộ NST 2n =16 NST
b) Số tb thgia giảm phân : 23 = 8
số kiểu tổ hợp giao tử có thể được hình thành của loài: 2n x 2n = 65536
số giao tử được tạo ra : 65536 : 2048 = 32
=>giới đực
Tk
a. Xác định bộ NST 2n
Gọi x là số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài
k là số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai
(x, k nguyên dương, x chẵn)
Theo đề bài: (2k -1).x + x.2k = 240 (1)
x : 2 = 2. 2k-1 (2)
Thay 2 vào 1 ta được:
(x: 2 -1 )x +x2 : 2 = 240
x2 – x - 240 = 0
x =16 , k = 3
Vậy bộ NST 2n =16
b. Số cromatit và số NST cùng trạng thái
- Kì giữa nguyên phân : 32 cromatic, 16 NST kép
- Kì giữa giảm phân I: 32 cromatic, 16 NST kép
- Kì giữa giảm phân II: 16 cromatic, 8 NST kép
- Kì giữa nguyên phân :0 cromatic, 8 NST đơn.
1.Số tế bào tham gia giảm phân: 23 = 8
Số hợp tử : 128 : 16= 8
- Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế bào sinh dục cái → 8 giao tử cái đều tham gia tạo hợp tử.
HSTT = 8× 100: 8 = 100%
- Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế bào sinh dục đực → tạo 8×4 = 32 giao tử chỉ có 8 giao tử tham gia tạo hợp tử →
HSTT = 8 × 100: 32 =25%
Số loại giao tử tối đa được tạo khi các NST trong cặp tương đồng có cấu trúc khác nhau
2n = 28= 256
\(a,\)- Gọi số lần nguyên phân là: \(k\)
- Do môi trường cung cấp 20400 nhiễm sắc thể đơn nên ta có: \(10.2n.(2^k-1)=20400(1)\)
- Lại có thêm tất cả các tế bào con đến vùng chín giảm phân đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp thêm 20480 NST đơn nên ta có: \(10.2n.2^k=20480(2)\)
Từ $(1)$ và $(2)$ ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}10.2n.\left(2^k-1\right)=20400\\10.2n.2^k=20480\end{matrix}\right.\)
- Nếu sử dụng phương pháp thế tính số lần nguyên phân trước: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=8\\2n=\dfrac{2040}{7}\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)
- Nếu tính bộ NST trước: \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=256\\k=8,96875\left(\text{loại}\right)\end{matrix}\right.\)
k = 8 và 2n = 8. Em thử tính lại nhé!