K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2021

Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho năng suất cao, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế. Còn nếu để vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc để chữa bệnh. Ngoài ra, nếu bệnh quá nặng, vật nuôi sẽ chết -> gây ảnh hưởng lớn đến kinh tếc và còn gây ảnh hưởng đến con người. Vì vậy, ta phải phòng bệnh hơn là chữa bệnh.

11 tháng 5 2021

Phòng bệnh hơn chữa bệnh nghĩa là: Phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh. Nếu vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra bệnh có thể lây lan ra toàn bộ vật nuôi gây thiệt hại rất lớn.

 

10 tháng 3 2023

Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho năng suất cao, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế. Còn nếu để vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc để chữa bệnh. Ngoài ra, nếu bệnh quá nặng, vật nuôi sẽ chết -> gây ảnh hưởng lớn đến kinh tếc và còn gây ảnh hưởng đến con người. Vì vậy, ta phải phòng bệnh hơn là chữa bệnh.

vd:trước khi một con vật( nào đó) bị bệnh thì chúng ta phải phòng người trc

 

2 tháng 5 2022

TK+Phòng bệnh hơn chữa bệnh nghĩa là: Phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh.

2 tháng 5 2022

REFER
Phòng bệnh hơn chữa bệnh nghĩa là: Phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh

8 tháng 5 2018

- Trong chăn nuôi phải lấy phòng bệnh hơn chữa bệnh.

- Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt để vật nuôi không mắc bệnh, cho năng xuất cao về kinh tế hơn là phải dùng thuốc để chữa bệnh.

- Nếu đế bệnh tật xảy ra, phải can thiệp thì sẽ rất tốn kém, hiệu quả kinh tế thấp, có khi còn gây nguy hiểm cho con người, cho xã hội.

T nhoa!!!

10 tháng 3 2022

TK:

Hiện nay, thời tiết diễn biến rất phức tạp, môi trường chăn nuôi ô nhiễm nên dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm rất dễ phát sinh. Đặc biệt ở thời điểm này, thời tiết hay có biến đổi thất thường sẽ làm vật nuôi không thích nghi kịp nên bị nhiễm bệnh.

10 tháng 3 2022

Tham khảo:

Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho vật nuôi thì vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều, ngoài ra chi phí phòng bệnh sẽ thấp hơn chi phí chữa bệnh. Nếu vật nuôi bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng vật nuôi sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra bệnh có thể lây lan ra toàn bộ vật nuôi gây thiệt hại rất lớn

6 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Hãy giải thích cho các thành viên trong gia đình hoặc người chăn nuôi tại địa phương về những lợi ích của việc phòng chống bệnh tật cho vật nuôi. Chúng ta sẽ giúp vật nuôi phát triển tốt hơn, giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh sang con người và tiết kiệm chi phí trong việc chăm sóc vật nuôi.
- Hướng dẫn cách phòng chống bệnh tật cho vật nuôi: Nếu các thành viên trong gia đình hoặc người chăn nuôi tại địa phương không biết cách phòng chống bệnh tật cho vật nuôi, hãy hướng dẫn cho họ những cách thức cơ bản để đảm bảo sức khỏe của vật nuôi. Họ có thể tiêm phòng cho vật nuôi, vệ sinh chuồng trại và cho vật nuôi ăn uống đúng cách.

25 tháng 8 2023

- Nuôi dưỡng tốt:

   + Thức ăn, nước uống đảm bảo chất lượng, không sử dụng thức ăn bị hư hỏng, ôi, mốc.

   + Không dùng nước ao hồ, sông ngòi hoặc nước giếng có hàm lượng sắt cao cho vật nuôi uống.

- Chăm sóc chu đáo: 

   + Thường xuyên kiểm tra, thăm khám sức khỏe vật nuôi. 

   + Luôn vật nuôi nơi khô ráo, sạch sẽ bằng mọi biện pháp vì vật nuôi trong môi trường ẩm ướt, lạnh chân sẽ rất dễ mắc bệnh. 

- Cách li tốt: 

   + Cách li vật nuôi có biểu hiện bất thường để theo dõi và báo cáo người phụ trách (nếu có). Nếu vật nuôi chết, đưa ngay xác vật nuôi ra khỏi khu vực chăn nuôi và xử lý tuỳ từng loại bệnh.

   + Báo cán bộ thú y đến kiểm tra hoặc gửi mẫu vật nuôi ốm, chết đi kiểm tra.

- Vệ sinh môi trường sạch sẽ:

   + Chuồng trại phải đảm bảo phù hợp với từng đối tượng vật nuôi, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông, đảm bảo cách li với môi trường xung quanh.

   + Tẩy uế chuồng trại sau mỗi lứa nuôi.

- Tiêm phòng vaccine đầy đủ theo quy định:

   + Phòng bệnh bằng vaccine là biện pháp phòng bệnh chủ động có hiệu quả nhất. Khi đưa vắc xin vào cơ thể vật nuôi, chưa có kháng thể chống bệnh ngay mà phải sau 7 - 21 ngày (tuỳ theo từng loại vaccine) mới có miễn dịch.

   + Sử dụng vaccine phòng bệnh cho vật nuôi theo hướng dẫn của nhà sản xuất và theo dịch tễ từng vùng để hiệu quả phòng bệnh cao.