Đọc đoạn trích sau: Tôi nghĩ rằng. Múc một gáo nước, biển cả không vì thế mà vơi; thêm một gáo nước, biển cả không vì thế mà đầy. Cho nên người dùng binh giỏi không lấy thắng nhỏ mà mừng, không lấy thua to mà sợ. Nay các ông chỉ có tàn tốt vài nghìn giữ một thành trở trọi, lương sắp hết mà viện binh không thấy đến, dân chủng ngày một lìa, mà quân sĩ ngày một mòn, cải thế mạnh yếu được thua, có thể ngồi mà tỉnh được. Huống hồ nước Nam ta binh voi thì nhiều, tâm lực đều nhau, vũ khi ngày càng tinh nhuệ, khí quân ngày càng hồ hởi, kẽ sĩ trí mưu, các tướng vũ dũng chẳng khác gì cây rừng, răng lược vậy. Các ông có thắng một trận nhỏ cũng không thấy là mạnh, mà ta dẫu có thua một trận nhỏ cũng không thấy là yếu. Vừa qua, mấy người tì tưởng của ta tuổi trẻ tỉnh ngông, không theo ước thúc, khinh chiến để thất cơ, các ông lấy thế làm đắc chi. Nay đem những tướng hiệu ở các lộ Tân Bình, Thuận Hoá, Diễn Châu, Nghệ An và ở các cơ Tiền Vệ, Tam Giang, Xương Giang, Trấn Dĩ" và đem nhiều người bị các ông làm lầm lỡ như thiên hộ, bá hộ quan hơn trăm người, quân một vạn mấy nghìn người, trai gái lớn nhỏ hơn ba vạn người do Thái đô đốc” và các quan Tam ti chỉ huy so với vài người tì tướng của ta thì ai hơn ai kém, ai được ai thua? Thế mà ngài không hề lấy thế làm lo, lại còn giương vậy nói khoác chẳng khác gì nhà dương cháy mà chim én còn nhơn nhơn cùng nhau vui mừng, há chẳng đáng cười lắm sao! Và ngày nay ở đất Lưỡng Quảng nghe tin quân ta thừa thắng ruổi dài, bọn đạo tặc đã nhân dịp mà trỗi dậy. Tích Lịch đại vương” đã giữ đất xưng đế. Mà binh voi của ta ngày đêm tiến công. Bằng Tường, Long Châu”đều vào tay ta. Còn ngài ngày ngày trông đợi viện binh mà nói phao là viện binh sắp đến, nào có khác gì trong mộng nói chuyện mông không. Lại càng đáng cười lắm nữa. Ngày trước, đô đốc họ Thái và các chỉ huy thiên vạn hộ cùng các quan phủ huyện châu có bảo tôi đem sự lý trong tờ chiếu của Thái Tông hoàng đế cho lập con cháu họ Trần để về Kinh mà tâu bày và tổ cáo việc quan tổng binh không biết, trấn thủ phương Nam, lại theo kế của người khác, tự gửi văn thư đi thu binh mã của các vệ, giả làm giảng hòa rồi thì bội trớc để đến nỗi bọn ấy nhao nhao kêu la thất sở. Nhưng tôi cử nghĩ như tờ tàu ngày trước bắt được thì thấy tổng binh đại nhân thực có lòng thành, chỉ vì bọn họ Phương Chính, Mã Kỳ 3'làm cho mê hoặc mới nên nỗi thế. Bởi vậy lời bàn ấy chưa quyết.Nếu ngài nay lại có thể biết theo ước cũ, thì nên cho quân về ngay, cùng hòa giải với đô đốc họ Thái, một mặt là để khỏi khổ can qua cho hai nước; mặt khác để cởi mở nỗi oán hờn thấy mình bị bán rẻ của ông Thái. Như thế thì ngài được toàn quân mà khỏi họa, hả chẳng hay sao? Nếu cứ giữ sự mê muội cho đến chết, không biết biến thông thì cũng như câu Đường Thái Tông bảo “đem hết lòng chung mà chẳng ích gì” (tận trung vô ích) vậy. Và chăng, bậc đại trượng phu làm việc nên phải lỗi lạc, đường hoàng. Muốn đánh thủy thì cứ đem hết chiến thuyền bày ở trên sông để quyết tử chiến, muốn đánh bộ thì cứ xuất hết binh mã ra nơi đồng ruộng một hai ngày để quyết sống mái, chứ không nên chúi đầu ở góc thành, chợt ra chợt vào, cướp giật củi cỏ mà cho là kế hay. Như thế là việc làm của đàn bà con gái, không phải là việc làm của đại trượng phu! (Thư gửi Vương Thông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Trãi toàn tập, Hoàng Khôi biên dịch, NXB Văn hoá thông tin, 2001, tr.548 - 550). Lựa chọn đáp án đúng nhất: Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là ? A. Tu su B. Nghị luận C. Miêu tả D. Biểu cảm Câu 2. Văn bản Thư gửi Vương Thông được viết bằng loại chữ nào ? A. Chữ Nôm B. Chữ Hán C. Chữ quốc ngữ D. Chữ Hán và Quốc ngữ Câu 3. Bố cục của văn bản trên gồm mấy phần? A. Hai phần B. Ba phần C. Bốn phần D. Năm phần Câu 4. Đối tượng hướng đến của văn bản trên là ai? A. Mã Kỳ B. Tích Lịch đại vương I biên dịch, NXB C. Vương Thông D. Phương Chính Câu 5. Mục đích hướng đến của văn bản là gi? A. Thuyết phục tướng giặc rút quân về nước, tránh được chiến tranh cho nhân dân. B. Khuyên giặc ra đầu hàng, hứa hẹn những điều tốt đẹp nếu đối phương thực hiện. C. Tuyên bố chính thức giao chiến với đội quân xâm lược nhà Minh. D. Tuyên bố đội quân xân lược nhà Minh chính thức thất bại ở Đại Việt. Câu 6. Cách xưng hô của Nguyễn Trãi đối với Vương Thông cho thấy điều gì? A. Sự mia mai, khinh bị B. Sự coi thưởng, khiêu khích C. Sự mềm mỏng, nhún nhưởng D. Sự tôn trọng, khôn khéo. Câu 7. Đoạn văn mở đầu (từ “ Tôi nghĩ rằng...răng lược vậy " chủ yếu nêu lên luận điểm gì? A. Người dùng binh giỏi phải là người hiểu biết về thuật dùng binh B. Người dùng binh giỏi phải dũng cảm chiến đấu đến cùng. C. Người dùng binh giỏi phải đồng cam cộng khổ với binh lính D. Người dùng binh giỏi phải hết lòng gắn bó với nhân dân. Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu: Câu 8. Đoạn văn mở đầu sử dụng chủ yếu các thủ pháp lập luận nào? Câu 9. Vấn đề được tác giả đưa ra bàn luận trong bức thư trên là gì? Dựa vào đâu mà em biết được điều đó? Câu 10. Từ văn bản trên, em rút ra được bài học gì trong cuộc sống?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. PTBĐ: nghị luận.
2. Chủ đề: bàn luận về sự tức giận.
3. BP so sánh cơn tức giận giống như cháy nhà.
=> Tác dụng: làm sáng tỏ luận điểm được nhắc đến ở trên. Khi ta tức giận thì nên tìm cách để bản thân bình tĩnh thay gì trách mắng, khó chịu với ai đó. Nếu làm như vậy, ta sẽ bảo vệ được "ngôi nhà" của ta.
4. Hs trình bày suy nghĩ cá nhân. Gợi ý: hãy nên kiềm chế bản thân khi tức giận. Thay vì trút cơn tức giận lên người khác thì hãy im lặng, tìm cách xoa dịu cơn tức giận của bản thân mình....
Chọn B.
Phương pháp: Sử dụng công thức tính thể tích hình hộp và thể tích hình trụ.
Cách giải: Thể tích nước trong bể khi đầy là
1.-Đoạn trích trên thuộc văn bản "Bài học đường đời đầu tiên"
- Tác giả: Tô Hoài
-Nội dung: Đoạn văn trích lại phân cảnh về cái chết của Dế Choắt khiến cho Dế Mèn hối hận và rút ra được cho mình bài học đường đời đầu tiên.
2. Mình chịu rồi=(
Câu 1